top of page
    ISOM 2 CẤP 3 (Chúa Cứu Thế) - Đám Cưới Của Người Do-Thái
    (The Ancient Jewish Wedding)

Hung Tran

Jun 7, 2023

Giáo Trình I.S.O.M International School of Ministry
(Mục sư Perry Stone)



Để hiểu rõ ý niệm vể sự cất lên của Hội thánh , bạn phải hiểu về lễ cưới của người Do-thái, đó là hình ảnh mà Chúa Cứu Thế trở lại để đó nàng dâu của Ngài. Với 100 diễn viên, giáo sư Perry diễn tả những phong tục cỗ truyền của lễ cưới của người Do-thái và cho chúng ta thấy 14 bước trong tiến trình là hình ảnh của Hội thánh được cất lên!


(Mở Bài Học - Mở Bài Thi)

1. Sự Mặc Khải về sự Cất Lên.

2. Những Bước Trong Tiến Trình.

3. Sự Thăng Thiên Bí Mật.

4. Bữa Tiệc Dang Dỡ.





 




PHẦN 1: MẶC KHẢI VỀ SỰ CẤT LÊN



LỜI GIỚI THIỆU


Những truyền thống trong lễ cưới cổ truyền của Do-thái được ví sánh với mối liên hệ của Chúa với hội thánh của Ngài. Trong bài học nầy, giáo sư Perry Stone sẽ giải thích chi tiết về lễ cưới của Do-thái và cho thấy những truyền thống nầy chỉ về những biến cố sẽ xảy ra trong tương lai theo Kinh Thánh. Khi hiểu được những truyền thống của người Do-thái, bạn sẽ có được sự hiểu biết rõ hơn về mối tương giao của bạn với Chúa.


I. LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DO-THÁI LÀ HÌNH ẢNH CỦA SỰ CẤT LÊN CỦA HỘI THÁNH TRƯỚC CƠN ĐẠI NẠN.


II. KHẢI-HUYỀN 19:7-8


A. Khi Chúa tạo lập dân Y-sơ-ra-ên, Ngài phán, Ngài “cưới” quốc gia nầy và dân tộc nầy.


B. Có một sự nối kết giữa những phong tục cỗ truyền của Do-thái và sự cất lên của hội thánh.


C. Kinh thánh ví sánh Đức Chúa Trời như là “chàng rể” và Y-sơ-ra-ên là “Cô dâu” của Ngài.

1. Ê-sai 54:5-6.

2. Ê-sai 62:5.

3. Ô-suê 2:16.

4. Những người Do-thái Hy-lạp cổ đại coi sách “nhã-ca” là một câu chuyện ngụ ngôn minh họa tình yêu giữa Đức Chúa Trời và Y-sơ-ra-ên.

5. Y-sơ-ra-ên được đề cập 10 lần như “Nàng dâu”

Bởi vì:

i. Có mười điều răn.

ii. Có mười cái áo mà các thầy tế lễ mặc.


III. LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI DO-THÁI CỖ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG HAI GIAI ĐOẠN


D. Kiddushin - Giai đoạn Đính hôn.


E. Nissuin/Huppah Giai đoạn Kết Hợp.


IV. SỰ KẾT ƯỚC HÔN NHÂN GIỮA ĐỨC CHÚA TRỜI VÀ Y-SƠ-RA-ÊN (GIAI ĐOẠI 1)


A. Chúa đã trao cho dân Y-sơ-ra-ên một giấy Đính hôn.

1. Bản kết ước này được gọi là Ketubah Ketubah là Torah

2. Xuất Ai-cập ký 19:5. Torah là giao ước mà Chúa lập với Y-sơ-ra-ên.


B. Y-sơ-ra-ên đã chấp nhận bản kết ước này (Xuất Ai-cập ký 19:7-8)

Y-sơ-ra-ên chấp nhận Torah Họ đã thừa nhận các điều răn của Đức Chúa Trời.


C. Sau khi thừa nhận giấy hứa hôn, Y-sơ-ra-ên đã được thánh hóa (Xuất Ai-cập ký 19:10-11)

Sự thánh hóa này được thực hiện thông qua việc tẩy sạch bằng nước.


V. GIẤY KẾT HÔN GIỮA ĐỨC CHÚA TRỜI VÀ Y-SƠ-RA-ÊN (GIAI ĐOẠN 2)


A. Nissuin/huppah

1. Huppah là cái nhà lều (canopy) nơi mà cô dâu và chàng rể gặp nhau trong lể cưới chính thức Đức Chúa Trời ngự xuống trong đám mây để gặp Môi-se Điều này tương đương với Huppah Đám mây là “cái vòm” hay “sự bao phủ

2. Phục-truyền luật lệ ký 33:2


B. Khi giai đoạn thứ hai bắt đầu, một vài điều xảy ra.

1. Cô dâu được hộ tống đến chú rể.

2. Đám rước này luôn kèm theo đuốc và đèn dầu

a. Ví dụ: Đức Chúa Trời lập giao ước với Áp-ra-ham

b. Xuất Ai-cập ký 19:18

3. Trong một đám cưới Do-thái, chàng rể sẽ rước cô dâu vào Huppah

a. Khi cô dâu đến. cô dâu sẽ đi chung quanh chàng rể ba lần Giê-rê-mi 31:22

b. Tại đám cưới Do-thái có bảy lời chúc phước được ca ngâm để đóng ấn cho hôn nhân


C. Có hai loại cây Ô-li-ve

1. Cây tự nhiên (Người Do-thái)

2. Cây dại ( Người ngoại)

3. Đức Chúa Cha “kết hôn” với dòng dõi tự nhiện của Áp-ra-ham.

a. Đức Chúa Cha có một giao ước với người Do-thái

b. Theo kinh thánh, Chúa đã ly hôn với người Do-thái vì cớ sự không tin của họ.

i. Tuy nhiên, Chúa nói rằng Ngài yêu Y-sơ-ra-ên đến nổi có thể đảo ngược tờ ly dị này.

ii. Một ngày nào đó người Do-thái sẽ nhận ra Chúa Giê-xu là Đấng Mê-si-a.

c. Đức Chúa Trời được gọi là “chồng” của dân Do-thái

Ê-sai 54:5; Giê-rê-mi 31:32.

d. Đức Chúa Trời nói rằng Ngài đã “kết hôn” với Y-sơ-ra-ên

Giê-rê-mi 3:14.

e. Ngài đã đưa cho dân Y-sơ-ra-ên giấy ly dị bởi vì tội lỗi của họ Ê-sai 50:1.

f. Đức-Chúa-Trời hứa rằng cuối cùng Ngài sẽ mang dân Y-sơ-ra-ên về với Ngài Ê-sai 62:4-5.

4. Thời kỳ của dân ngoại và Hội thánh vẩn đang xảy ra.

a. Đây là lý do tại sao rất nhiều người Do-thái vẫn không thấy rằng Chúa Giê-xu là Đấng Mê-si-a

b. Khi thời kỳ ân điển của Chúa kết thúc, sự cất lên sẽ xảy ra. Ê-phê-sô 1:9-10.

c. Đức Chúa Trời sẽ tập trung trở lại dân Y-sơ-ra-ên Đức Chúa Trời sẽ phục hồi sự kết hôn của Ngài với dân Y-sơ-ra-ên Ngài sẽ mang dân tuyển của Ngài về với Ngài


VI. TIẾN TRÌNH LỂ CƯỚI TRONG CỰU ƯỚC


A. Tóm tắt:

1. Môi-se viết sách giao ước (Xuất Ai-cập ký 24:47).

2. Sau đó, Môi-se rảy huyết trên dân sự (Xuất Ai-cập ký 24:8).

3. Môi-se và các trưởng lão lên ra mắt Chúa (Xuất Ai-cập ký 24:9).

4. Môi-se và các trưởng lão nhìn thấy Chúa đi bộ trên ngọc bích (Xuất Ai-cập ký 24:10).

5. Môi-se và các trưởng lão cùng ăn với Chúa.


B. Tân Ước

1. Sách giao ước.

2. Chúng ta đã được rảy huyết.

3. Sự cất lên sẽ xảy ra.

4. Chúng ta sẽ đi lên trước Ngôi của Đức Chúa Trời.

5. Chúng ta sẽ thấy Đức Chúa Trời.

6. Ngôi của Đức Chúa Trời như ngọc bích theo sách Khải-huyền.

7. Chúng ta sẽ dự Tiệc Cưới Chiên Con.


C. Mối liên hệ giữa Đức Chúa Trời với Y-sơ-ra-ên tương đương như sự cất lên trong Tân ước.

1. Đức Chúa Trời cho chúng ta thấy bức tranh của tương lai. a. Cựu ước là Tân ước được giấu kín b. Tân ước là Cựu ước được bày tỏ

2. Rất nhiều lời tiên tri trong tương lai được đặt nền tảng trong Cựu ước


VI. Y-SƠ-RA-ÊN LÀ NÀNG DÂU CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI VÀ HỘI THÁNH LÀ NÀNG DÂU CỦA ĐẤNG CHRIST


A. Bằng chứng Kinh Thánh cho điều này.

1. II Cô-rinh-tô 11:2.

2. Rô-ma 7:4. Những đoạn kinh thánh này giải thích với một điều khoảng hôn nhân

3. Ma-thi-ơ 22:1-14. Ẩn dụ biểu tượng việc Chúa gởi tiên tri của Ngài cho người Do-thái.

i. Ma-thi-ơ 23.

ii. Vương quốc của Đức Chúa Trời đã được lấy khỏi từ Người Do-thái. Ma-thi-ơ 21.


B. Hội thánh được thành lập bởi vì sự vô tính nghiêm trọng của dân tuyển của Ngài Hội thánh là một quốc gia trong một quốc gia Hội thánh là một quốc gia được tuyển chọn.


VII. SỰ CẤT LÊN CỦA HỘI THÁNH GẮN LIỀN VỚI KHÁI NIỆM VỀ TIỀN ĐẠI NẠN


A. Khái niện này chỉ có thể hiểu thông qua lễ cưới cổ truyền của người Do-thái


B. Lễ cưới cổ truyền của người Do-thái có hai giai đoạn:

1. Kiddushin Giai đoạn Đính hôn

2. Nissuin Buổi lễ chính thức tiến hành dưới Huppah.

3. Giai đoạn đầu tiên, sự Đính hôn, xảy ra khi Chúa Giê-xu ở trên đất

4. Giai đoạn thứ hai: Huppah, sẽ bắt đầu khi hội thánh được cất lên và kết thúc tại thiên đàng


C. Trong kinh thánh, hôn nhân được xem xét như là sự “Chọn lấy”

1. Phục-truyền luật lệ ký 24:1

2. Các giáo sư do thái coi Huppah là “Sự tiếp nhận nàng dâu”

3. Các giáo sư Do-thái coi sự kết thúc của hôn lễ là “lễ rướt cô dâu


D. Ba từ khóa:

1. Chọn dâu Chúa Ngài Chọn chúng ta Ngài “đã chọn” chúng ta.

2. Tiếp nhận dâu Giăng 14 Ngài nói rằng Ngài sẽ “đón nhận” chúng ta

3. Rước dâu Ngài rước chúng ta đến lể cưới Chiên con Khải-huyền 19.


VIII. MƯỜI BỐN BƯỚC CỦA LỂ CƯỚI CỔ TRUYỀN DO-THÁI


A. Sự chọn nàng dâu.

1. Người đàn ông Do-thái mời người phụ nữ Do-thái tới nhà cha của anh ấy.

2. Người đàn ông Do-thái tới hỏi cha của mình rằng liệu anh ấy có thể tổ chức một buổi gặp mặt với người con gái Do-thái tại nhà anh ấy hay không.

3. Chúa Giê-xu nói “Các ngươi không chọn ta, nhưng ta chọn các ngươi.”


B. Thương lượng - Mohar:

1. Giai đoạn này của tiến trình diển ra khi ngồi tại bàn

2. Có ba người ở tại bàn:

a. Nàng dâu.

b. Bố của người con trai.

c. Người con trai.

3. Tại đây sẽ quyết định cô dâu đáng giá bao nhiêu Giá của cô dâu được gọi là “mohar

4. Có một cái giá mà Đấng Christ đã trả để chọn chúng ta I Cô-rinh-tô 6:20 Chúa Giê-xu đã trả một cái giá để mua chúng ta.


C. Sự bắt đầu của lễ hứa hôn.

1. Ketubah là giấy kết hôn.

2. Ketubah.

a. Một danh sách liệt kê các nghĩa vụ mà người nam mong muốn người nữ thực hiện và ngược lại.

b. Liệt kê giá trị của cô dâu

3. Tiến trình này là một cách liên kết hợp pháp người nam với người nữ làm một Ketubah là Torah.

4. Có một Ketubah giữa Chúa và hội thánh Kinh thánh là ketubah giữa Chúa và hội thánh.

5. Việc hôn nhân không phải là chính thức cho đến khi Ketubah được ký.

Khi Ketubah được ký, hôn nhân được xem là chính thức


D. Người phụ nữ đã đồng ý kết hôn.

1. Cuộc sống của cô sẽ thay đổi khi cô kết hôn.

2. Khi Cơ-đốc nhân chấp nhận Chúa Giê-xu, cuộc sống của họ hoàn toàn thay đổi.

3. Chúng ta đã chấp nhận Ngài vào trong lòng chúng ta.


E. Chén bạc

1. Khi mà Ketubah đã được ký, họ đóng ấn thỏa thuận bằng cách uống một ngụm rượu từ cái chén bạc. Điều này xảy ra tại cái bàn.

2. Cái chén được dùng ở L Vượt Qua được làm bằng bạc Bạc tượng trương cho sự cứu chuộc

3. Cái chén tượng trương cho việc vợ chồng chia sẽ cuộc sống với nhau.

4. Cặp vợ chồng sẽ không hẹn hò với nhau ít nhất mười hai tháng Tuy nhiên họ biết rằng họ đã kết hôn. Ví dụ: Ma-ri và Giô-sép

5. Chúa Giê-xu cầm chén bạc trong Lễ Vượt Qua cuối cùng Những môn đệ đã uống chén ấy


F. Ban cho các quà tặng

1. Chú rể tặng những món quà cho cô dâu

2. Công-vụ các sứ đồ 2 - Đức Thánh Linh

3. I Cô-rinh-tô 12 - Có 9 món quà của Đức Thánh Linh


G. Cô dâu tắm rữa

1. Môi-se bảo dân sự rửa và thánh hóa họ

2. Vào ngày lễ Ngũ tuần, Phi-e-rơ báp-tem người mới tin Chúa bằng nước.


H. Cô dâu mang những món quà theo cô khi cô rời nhà của người cha.

1. Cô dâu chào tạm biệt người cha.

2. Trước khi chàng rể rời nhà, chàng rể chào cô dâu lần cuối. Chàng nói với nàng “Anh đi chuẩn bị cho em một chổ. Khi cha anh nói rằng nơi đó đã sẳn sàng. Anh sẽ đến và đón em đến với anh”

3. Giăng 14 4. Người Cha và con trai ra đi Chàng rể sẽ không thấy cô dâu cho đến khi họ chuẩn bị xong phòng cho cô dâu cho cô dâu Chàng sẽ không thấy nàng dâu cho đến khi Cha chàng nói rằng mọi thứ đã sẳn sàng.


KẾT LUẬN


Đức Chúa Trời đã trả một sự hy sinh lớn lao để chuộc chúng ta khỏi tội lỗi. Là hội thánh của Ngài, chúng ta là nàng dâu của Đấng Christ. Chúa cho chúng ta một bức tranh cứu chuộc của Ngài qua đám cưới truyền thống do thái cổ. Bằng cách học những phong tục này, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về tình yêu của Chúa cho chúng ta.





 




PHẦN 2: NHỮNG BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH



LỜI GIỚI THIỆU


Lễ cưới Do-thái là một bức tranh về sự Trở lại lần thứ 2 của Chúa Giê-xu, trong buổi học này chúng ta sẽ học về những bước cuối cùng của Lễ cưới cổ truyền của người Do-thái và những lời tiên tri về ngày sau rốt càng ngày càng rõ ràng hơn. Chúng ta đang học về sự kết hợp truyền thống của một lễ cưới Do-thái cổ truyền, bạn sẽ đạt tới sự hiểu biết rõ ràng hơn về kế hoạch của Chúa về ngày sau rốt cho dân tộc của Ngài.


I. 14 BƯỚC CỦA LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG DO-THÁI .


A. Người phụ nữ Do-thái trước khi kết hôn , họ sẽ phải che mặt bởi cái lúp. Cái lúp hình ảnh tượng trưng chắc chắn cho sự hứa hôn.

B. Sự thừa nhận của cô dâu. Câu chuyện về 10 người nữ đồng trinh:

1. Trong lễ cưới của người Do-thái, có 6-10 người sẽ đi theo rước dâu với những cây đèn dầu.

Những bình đèn dầu được gắn liền với tim dầu.

a. Đèn dầu:

i. Dầu ô-liu là loại dầu được sử dụng trong đèn .

ii. Một miếng vải lanh dùng để sử dụng trong bình dầu. Nó được thắp sáng bởi tim đèn được thấm dầu.

iii. Tim đèn phải được cắt xén.

iv. Tim đèn đã được cháy. Nếu tim đèn không được cắt xén, trong nhà sẽ bị khói đen.

b. Những người nữ đồng trinh sẽ giúp cho cô dâu biết riêng cho ngày cưới Cô dâu không được thấy chồng mình trong 8 tháng.

c. 5 trong số 10 người nữ đồng trinh đã không chuẩn bị.

2. Ma-thi-ơ 25:6.

a. Sự đồng ý của cô dâu.

b. Hầu hết những chàng rễ sẽ trở về phòng vào ban đêm. Thời gian chàng rễ trở lại sẽ rất thình lình và luôn không báo trước. Ma-thi-ơ 24:4

c. Chỉ có người cha là người sẽ định thời điểm chàng rễ trở lại.


C. Cô dâu sẽ báo trước cho các phù dâu biết trước sự trở lại của chàng rễ.

1. Ma-thi-ơ 25:6 Các phù dâu sẽ làm y theo lời của cô dâu.

2. Nhã-ca 2:10-12.

3. Sự cất lên sẽ trở nên thình lình và không biết trước.

a. Ma-thi-ơ 24:42.

b. Ma-thi-ơ 25:13.

c. Mác 13:33.

d. Lu-ca 12:37.

3. Những người nữ đồng trình tương trưng cho những người tin. Vài người tin Chúa thi sẵn sàng nhưng một số khác thì không.


D. Chàng rễ sẽ trở lại cùng nàng dâu của mình khi người Cha cho phép. Chúa Giê-xu sẽ trở lại cùng chúng ta khi Đức Chúa Cha cho phép.


E. Nàng dâu sẽ mang một cái hộp vào trong buổi lễ.

1. Hòm giao ước được khiêng trên vai của các thầy tế lễ.

2. Biểu tượng:

a. Nàng dâu được nhấc lên và đem vào trong cái huppa. Nàng dâu được nhắc lên và đưa vào trong lễ tiệc cưới.

b. Đây là biểu tượng của Sự Cất lên.


F. Cái huppa:

1. Đám mây trên núi Si-nai chính là cái "huppa".

2. Lễ cưới của ngươi Do-thái được diễn ra dưới cái huppa.

3. Sự Cất lên:

a. Thi-thiên 27:5

b. Thi-thiên 26:17; 19 (không có câu 17, 19)

c. Ê-sai 26:20-21v Từ ngữ "sự căm giận" ám chỉ về sự đau khổ .

d. I Cô-rinh-tô 15:51 e. Ma-thi-ơ 24:29

f. I Tê-sa-lô-ni-ca 1:8

g. Khải-huyền 6

4. Ê-sai 26:20

a. Từ này nói về cái huppa.

b. Tiệc cưới được hoàn thành và sẽ xảy ra ở thiên đàng. Sự vinh hiển của Chúa sẽ bao phủ chúng ta.


II. SÁU NGÀY SAU CÙNG CỦA LỄ CƯỚI DO-THÁI.


Trong sách Khải-huyền nói về 7 năm trong kỳ đại nạn. Dân sự của Chúa sẽ được cất lên thiên đàng trong suốt 7 những năm đại nạn.

C. Khải-huyền 19:7

D. Sau lời chúc phước cho hôn lễ , họ sẽ cùng nhảy múa ăn mừng .


KẾT LUẬN


Sự kết hợp truyền thống trong Lễ cưới của người Do-thái cổ truyền là hình bóng về sự Cất lên và trở lại của Chúa Giê-xu. Song song đó việc Ngài sắm sẵn một chỗ mà Ngài hứa cho dân sự của Ngài và lời tiên tri về ngày sau rốt được chép trong Kinh Thánh. chúng ta đang tìm hiểu về nguồn gốc của người Do-thái cũng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về kế hoạch của Đức Chúa Trời trong tương lai.





 




PHẦN 3: SỰ THĂNG THIÊNG BÍ MẬT



LỜI GIỚI THIỆU


Chúa làm việc gương mẫu, trong phần này bạn sẽ học về 3 phần huyền bí liên hệ đến sự thống khổ, sự chôn và sự phục sinh của Chúa Giê-xu. Để hiểu về những sự huyền bí này, bạn sẽ thấy cách song song giữa câu chuyện phục sinh và lời tiên tri về sự trở lại của Chúa Giê-xu.


I. GIĂNG 20:11-17


II. SAU NGÀY THỨ BẢY, CÓ BA ĐIỀU DIỆU KỲ XUẤT HIỆN CÓ LIÊN HỆ ĐẾN SỰ CHỊU KHỔ, SỰ CHÔN VÀ SỰ PHỤC SINH CỦA CHÚA GIÊ-XU.


III. TẠI SAO MỒ HÔI CỦA CHÚA GIÊ- XU TRỞ NÊN GIỌT MÁU LỚN?


A. Khi Chúa Giê-xu và các môn đồ rời khỏi bữa tối Lễ Vượt Qua , họ hát bài hát Hellel Họ hát những bài hát khi họ đi vào trong vườn Ghết-sê-ma-nê.

“Ghết-sê-ma-nê” mang ý nghĩa “sự ép dầu”


B. Chúa Giê-xu cầu nguyện 3 giờ trong vườn.

1. Tại sao Chúa Giê- xu cầu nguyện trong 3 giờ.

Chúa Giê-xu cầu nguyện rằng, “Cha, nếu Cha muốn, xin cất chén này khỏi Con.Dầu vậy, xin ý Cha được nên, chứ không theo ý Con.” Chúa Giê-xu đang cầu thay.

2. Chúa Giê-xu đa ở trong sự đau đớn cực độ.

Mồ hôi của Chúa Giê-xu hoà lẫn với máu.


C. Tại sao Chúa Giê-xu lại đau đớn cực độ như vậy?

1. Khi Chúa Giê-xu ở trong vườn Ghết-sê-ma-nê, Ngài trở nên sinh tế chuộc tội cho cả nhân loại. Chúa Giê-xu đã đau đớn bởi Ngài chụi đựng sức nặng tội lỗi của cả thế giới trên thân Chúa Giê-xe không có tội lỗi nào trong Ngài.

2. Giăng 14:30.

a. Chúa đã tranh đấu với ma quỷ.

b. Hê-bơ-rơ 5:7 Câu Kinh Thánh nầy dường như là Đức Chúa Giê-xu cầu nguyện rằng xin Đức Chúa Cha cứu mình ra khỏi sự chết tại vườn Ghết-sê-ma-nê Sự đau đón quá lớn cho đến nổi Chúa Giê-xu nghĩ rằng Ngài sẽ bị chết tại vườn.


VI. ĐIỀU GÌ ĐÃ XẢY RA TRONG SUỐT BA NGÀY VÀ BA ĐÊM ?


A. Chúa Giê-xu o trong lòng của thế giới.

1. Ma-thi-ơ 12:40 2. Ê-phê-sô 4:8-9 3. Lu-ca 16

a. Có một quan toà dưới đất này. Ví dụ: Lòng Áp-ra-ham.

b. Máu của động vật không tha thứ tội lỗi cho người công chính. Máu của động vật này che giấu nhưng tội lỗi từ cái nhìn của Đức Chúa Trời.


B. Có một đền thờ Thánh ở thiên đàng.

1. Khải-huyền 11

2. Sa-tan được dựng nên trước A-đam.

a. Ê-sai 14

b. Ê-xê-chi-ên 27-28

c. Khải-huyền 12

d. Lu-ca 10.

Sa-tan là một thiên sứ được xức dầu. Sa-tan từng hướng dẫn ngợi khen và thờ phượng quanh ngai của Đức Chúa Trời.

3. Tội lỗi không bắt nguồn tại vườn Ê-đen.

a. Tội lỗi đã hình thành khi Sa-tan sa ngã.

b. Sáng-thế ký 1:1-2

i. Vài điều gì đó đang xảy ra giữa câu 1 và 2 của sách Sáng-thế Ký.

ii. Luciphe sa ngã.

iii. Chúa đã tạo dựng nên địa ngục.

c. Tội lỗi bắt nguồn từ thiên đàng. Đền thờ của thiên đàng đã bị ô uế bởi tội lỗi. Huyết của Chúa Giê-xu bao phủ tội lỗi đó.

4. Khi Chúa Chúa chết, huyết của Ngài đã thanh tẩy đền thờ ở thiên đàng.


C. Tại sao Chúa Giê-xu lại xuống trần gian này để vào trong tấm lòng của họ. Chúa Giê-xu có giảng dạy về sự giữ trong lòng của Áp-ra-ham.


D. Khi Chúa Giê-xu đã phục sinh , Ngài nói với Ma-ri “Ngài chưa thăng thiên đâu.”


V. GIĂNG 20:17


A. Ma-ri đã không nhận ra Chúa Giê-xu.

Chỉ sau 3 ngày, Ma-ri đã không nhận ra Chúa Giê-xu. Ma-ri đã nghĩ Ngài là người làm vườn.


B. Ở đâu Chúa Giê-xu có quần áo của Ngài?

1. Quần áo của người làm vườn như thế nào? Người làm vườn sẽ đội nón trên đầu, áo khoác vải gai mịn, dây nịt lưng và chiếc quần.

2. Chúa Giê-xu đã bị đóng đinh trên thập tự giá trong chiếc quần đóng khố.

a. Ngài đã được liệm với vải gai mịn

b. Khi Chúa Giê-xu phục sinh, Ngài đã để lại vải liệm gai mịn và vải trùm đầu trong ngôi mộ.

i. Vải trùm đầu đã được xếp lại gọn gàng.

ii. Khi bạn đang ăn tiệc tại bàn của lễ cưới Do-thái trước khi bạn kết thúc bữa tiệc bạn phải đứng dậy và gắp vải ăn lại.

iii. Điều này cho mọi người biết rằng bạn chuẩn bị ra về.

3. Những thầy tế lễ thượng phẩm mặc 4 lớp áo bằng vải gai mịn trong trang phục Yom Kippur trên người. Những bộ trang phục gồm có: nón đội trên đầu, áo choàng, thắt lưng và quần.. Trang phục này rất quen thuộc với loại quần áo mà người làm vườn.

4. Chúa Giê-xu khoác lên áo choàng thầy tế lễ.

5. Chúa Giê-xu thăng thiên về Trời trước khi Thô-ma rờ chạm vào Ngài.

a. Chúa Giê-xu đã thanh tẩy đền thờ trên thiên đàng bởi Huyết của Ngài.

Chúa Giê-xu đã thánh hoá thiên đàng bởi tội lỗi của Luciphe.

b. Chúa Giê-xu cho chúng ta được đến gần Ngài.

Bây giờ chúng ta có thể tự do đến trước Ngôi Ân điển của Ngài. Chúng ta là những thầy tế lễ. Khải-huyền 5.

6. Chúa Giê-xu đã phải thi hành xong chức vụ là một thầy tế lễ,

a. Đây là lý do tại sao không ai đã có thể rờ vào Chúa Giê-xu cho đến khi Ngài thăng thiên về Trời. Không ai được rờ vào thầy tế lễ bởi vì sẽ làm họ mất đi sự thánh khiết.

b. Hê-bơ-rơ 9:11-12 Đã không thể chạm vào Chúa Giê-xu cho đến khi Ngài đã hoàn thành xong chức vụ thầy tế lễ.


VI. SỰ THĂNG THIÊN BÍ MẬT.


A. Sự Cất lên:

Có 2 sự thăng thiên. Sự thăng thiên thứ 2 đã chép trong Công-vụ 1


B. Vài người nghĩ rằng khi Chúa Giê-xu trở lại, Ngài sẽ trở lại ở nơi công cộng. Tuy vậy, Ngài làm mọi thứ trong những khuôn mẫu. Trong Công-vụ 1, Chúa thăng thiên nơi công cộng từ trên núi Ô-li-ve.

1. Khải-huyền 19

2. Xa-cha-ri 14

Chúa Giê-xu sẽ trở lại nơi công cộng từ trên núi Ô-li-ve.


C. Tại sao sẽ không có sự cất lên bí mật nếu đã có sự thăng thiên bí mật?

1. Một sự thăng thiên đã bí mật và một sự thăng thiên giữa công Một xảy ra trong vườn và một đã xảy ra trên núi Ô-li-ve.

2. Các thánh đồ đã chết trong Chúa đã sống lại ở Thiên đàng trong cùng một thời gian Chúa Giê-xu thăng thiên.

3. Không ai đã thấy Chúa Giê-xu thăng thiên lần thứ nhất. Nó đã là một bí ẩn.

4. 5000 người đã thấy Chúa Giê-xu thăng thiên lần thứ 2.

a. Một sự thăng thiên bí mật và một sự thăng thiên giữa công cộng.

b. Một sự thăng thiên không ai biết và một sự thăng thiên toàn thành phố đều biết.

5. Nếu có 2 sự thăng thiên, sẽ có 2 sự hiện ra:

a. Một sẽ bí mật và một sẽ là công cộng.

b. Đó sẽ là sự cất lên và một sự đang đến lần thứ 2.


KẾT LUẬN


Có một sự song song giữa câu chuyện phục sinh của Chúa Giê-xu và lời tiên tri trong Kinh thánh về ngày sau rốt. Khi nghiên cứu sâu hơn về câu chuyện phục sinh, bạn sẽ hiểu được "sự thăng thiêng mầu nhiệm" và cách nó ám chỉ sự trở lại của Chúa Jesus. Khi đánh giá những khuôn mẫu mà Chúa đã đề cập trong lời Ngài, bạn sẽ hiểu rõ hơn kế hoạch cuối cùng của Ngài.





 




PHẦN 4: BỮA TIỆC DANG DỠ



LỜI GIỚI THIỆU


Có sự ẩn dấu ý nghĩa lời tiên tri trong đám cưới truyền thống của người Do Thái. Trong phần này, chúng ta sẽ học về phần Kinh Thánh quan trọng của cái chén bằng bạc và nó giữ vai trò cốt yếu trong vài truyền thống của người Do Thái. Bạn sẽ thấy những cái chi tiết này có liên quan đến ý nghĩa của lời tiên tri và sự ám chỉ về hình bóng về sự trở lại của Chúa Giê-xu.


I. BỨC TRANH KẾ HOẠCH VỀ SỰ CỨU CHUỘC HOÀN HẢO CỦA HỘI THÁNH CÓ THỂ TỪNG THẤY TRONG 4 CÁI CHÉN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGÀY LỄ VƯỢT QUA CỦA NGƯƠI DO THÁI.


7 bữa tiệc của Y-sơ-ra-ên: Những bữa lễ mang ý nghĩa tiên tri: Dấu hiệu Lễ vượt qua:i. Đem lại sự cứu chuộc cho quốc gia Y-sơ-ra-ên. ii. Đem đến sự chữa lành thân thể. iii. Đem con cái của Ysoraen vào trong đất hứa.


II. CÓ 4 LY RƯỢU ĐÃ SỰ DỤNG TRONG BUỔI TỐI LỄ VƯỢT QUA:


A. Rượu đã trộn lẫn với nước.

1. Nó có 3 phần nước. Nồng độ rượu đã không tồn tại.

2. Ý nghĩa lời tiên tri: Họ đã đâm thủng vào hông của Chúa Giê-xu trong khi Ngài bị treo trên thập tự. Khi họ đâm thủng vào hông Ngài, huyết và nước đã đổ ra.


B. Những chén làm bằng bạc.

Có 3 loại kim loại trong Kinh thánh:

1. Vàng đã miêu tả về sự thánh khiết.

2. Bạc miêu tả sự cứu chuộc.

3. Đồng miêu tả về nhân loại.


C. Mỗi chén rượu đã uống trong Lễ vượt qua mang đầy ý nghĩa.


III.TẠI SAO SỬ DỤNG 4 CÁI CHÉN?


A. Bốn chén thì được sư dụng ở bữa tối lễ vượt qua của người Do-thái vì:

Chúng tương ứng với bốn biểu hiện của sự cứu chuộc được tìm thấy trong Xuất Ai-cập:

1. Xuất Ê-díp-tô ký 6:6-7

2. Chúa đã phán:

a. Ta sẽ đem các con ra khỏi.

b. Ta sẽ giải thoát con.

c. Ta sẽ cứu chuộc con.

d. Ta sẽ nhận con.

3. Điều này tương ứng với sự Cất lên.


B. Bốn cái chén tương đương với tổng số lần từ "chén" được đê cập đến trong mối liên hệ với Vua Pha-ra-ôn.

1. Bốn sự bày tỏ thì đã liên quan đến giấc mơ của quần thần trong cung.

• Sáng-thế ký 40:11; 13 2.

Từ “chén” được sử dụng 4 lần, tương quan với sự việc cuối cùng bằng cách nào Chúa sẽ đem dân sự của Ngài ra khỏi Ai-cập.


C. Bốn cái chén tương quan với 4 vương quốc sẽ bắt dân Y-sơ-ra-ên làm nô lệ. .

1. Liên hệ đến Kinh thánh “4 chén” đó dân Y-sơ-ra-ên phải uống. Giê-rê-mi 25:15

2. Từ “chén” được đề cập 4 lần trong sự liên hệ đến hình thức của sự đoán phạt trên dân Ysơ-ra-ên.

3. Bốn quốc gia được đề cập trong lời tiên tri:

a. Ba-by-lôn.

b. Ba-tư.

c. Hy-lạp.

d. La-mã.

4. Bốn chén tương quan với "chén" mà những quốc gia ngoại bang sẽ phải uống.


III. Ý NGHĨA CỦA BỐN CÁI CHÉN:


A. Chén của sự chúc phước.

1. Tại lễ vượt qua, người cha Do-thái sẽ cầm chén và chúc phước trên chén đó. Rượu hoà lẫn với nước.

2. Chén này cũng được gọi là “Chén của sự thánh hoá” hoặc là “kiddush”.

3. Những người hướng dẫn dùng chén này trong ngày Sa-bát hoặc mùa Thánh lễ.

4. Ma-thi-ơ 26:27-28

a. Chén này tượng trưng cho chén của sự chúc phước chúng ta cùng uống trong Lễ tiệc thánh.

b. Này là chén mà Chúa Giê-xu ám chỉ đó sẽ trở thành chén của Tân ước bởi huyết của Chúa Giê-xu.

5. Chén này tượng trưng cho Giao ước mới.


B. Chén của Sự đau đớn:

1. Chén này tượng trưng cho sự cay đắng và sự gian khổ của người Do-thái đã đối diện khi họ sống tại Ai-cập.

2. Chén này đã không uống.

a. Chén này được đỗ ra cách chậm rãi tường giọt trên trên bàn.

b. Giọt đỗ ra từ chén này là lời họ thuật lại những tai hoạ của Ai-cập

3. Lời tiên tri trong chén này tương trưng hình ánh Chúa Giê-xu trong vườn Ghết-sê-ma-nê.

a. Chúa Giê-xu ám chỉ hình bóng về chén này trong vườn. Nếu có thể được, xin cất chén này khỏi Con.

b. Chén này tượng trưng sự gian khổ.

c. Mồ hôi và máu đổ ra trong vườn. Rượu và nước trong chén.


C. Chén của sự Cứu Chuộc:

1. Thi-thiên 116:13 Chén này đã đổ đến đầy tràn.

Hình ảnh về ĐẤNG CỨU CHUỘC chúng ta.

2. Lời tiên tri - câu kinh thánh về sự Cứu chuộc:

a. Luca 21:28

b. Khải-huyền 5:9

c. Ê-phê-sô 4:30

d. Rô-ma 8:23 3. Chén này ám chỉ về thời gian trước sự cất lên. Chén này hình ảnh về sự Cứu chuộc chúng ta.


D. Chén của sự Hoàn Tất (chén của Ê-li)

1. Chén này đã bị lật ngược.

2. Người cha sẽ trở lại cùng người con và nói, Ra và Xem.

a. Người con sẽ chạy đến trước cửa và mở nó.

b. Người con sẽ trông ra ngoài cửa để nhìn xem nếu tiên tri Ê-li đến.

3. Họ hy vọng một ngày nào đó, Ê-li sẽ đi bộ qua cửa , cái chén sẽ lật ngược về phía bên phải và cho họ biết rằng Đấng Cứu Thế đến.

4. Khải-huyền 11

a. Ê-li sẽ trở nên một người của 2 lời chứng.

b. Ê-li sẽ rao báo sự trở lại của Chúa Giê-xu.

5. Người cha Do-thái sẽ tuyên bố sự chúc phước trên cái chén thứ 4.


IV. BỮA TỐI DANG DỞ.


A. Mác 14:25; Khải-huyền 19:7-9


B. Lễ vượt qua có 4 chén.

Lễ vượt qua không kết thức cho đến khi 4 chén đã được uống xong.


C. Sự chuộc mua chúng ta đã hoàn tất.

Tuy nhiên, sự chuộc mua thân thể chúng ta là một tiến trình trong công tác này.


D. Khi người nữ đồng trinh qua đêm tân hôn sau đám cưới , máu đổ ra thứ 4 như là dấu hiệu của sự trong trắng.

1. Chén ám chỉ đến sự hoàn tất. Rượu tượng trưng cho Huyết của Chúa Giê-xu.

2. Khi Chúa Giê-xu uống chén này, sự hoàn tất sẽ trở nên trọn vẹn.


E. Trong thời Cựu Ước, khi vợ chồng mới cưới qua đêm tân hôn, họ sẽ nghĩ công việc làm trong 12 tháng.

Lễ Cưới Chiên Con xảy ra trong năm cuối cùng của kỳ đại nạn. Buổi tối cuối cùng của cả năm.


V. KHẢI-HUYỀN 19:


A. Có 4 chữ “Halelugia” được đề cập đến:

1. Khải-huyền 19:1 “Nhiều người...” Chữ Halelugia thứ nhất tượng trưng chén thứ nhất.

2. Khải huyền 19:2 “Sự phán xét”.

Chữ Halelugia thứ 2 tượng trưng chén thứ 2.

3. Khải-huyền 19:4 “Sự chuộc mua.”

Chữ Halelugia thứ 3 tượng trưng chén thứ 3

4 Khải-huyền 19:6

a. “Nàng dâu thì sẵn sàng.”

b. Chữ Halelugia thứ 4 tượng trưng chén thứ 4.


B. Khải-huyền 19 nói về Lễ Cưới Chiên Con.

Có 4 chén và 4 chữ Halelugia.


VI. SỰ THĂNG THIÊN BÍ MẬT:


A. Khải-huyền 19

B. Xa-cha-ri 14

C. Sự cất lên sẽ trở nên bí ẩn.

D. Câu chuyện: Giáo sĩ tại Africa


KẾT LUẬN


Bữa tiệc lễ vượt qua và lễ cưới Do-thái cả hai đều ám chỉ về sự trở lại lần thứ Hai của Chúa Giê-xu. Chúng ta học về nguồn gốc người Do-thái, chúng ta sẽ thấy Chúa làm việc trong khuôn mẫu qua Kinh Thánh. Khi đang học về những khuôn mẫu mà Chúa đã đề cập trong lời Ngài, bạn sẽ hiểu rõ hơn kế hoạch cuối cùng của Ngài.



bottom of page