top of page

ISOM CẤP 4 - Truyền Giáo Và Mùa Gặt (Missions And The Harvest)

Hung Tran

Jul 6, 2023

Giáo Trình I.S.O.M
International School of Ministry
Tiến sĩ Howard Foltz

Tiến sĩ Howard Foltz là người sáng lập và là chủ tịch của AIMS. Tiến sĩ Foltz đã thành lập AIMS vào năm 1985 với mục đích thách thức và vận động các nhà thờ đến Tin Lành nơi chưa bao giờ được thực hiện trước đó. AIMS đã đào tạo hơn 163.000 mục sư và nhà lãnh đạo để tham gia vào các bộ văn hóa đa văn hóa.

 

(Mở Bài Học - Mở Bài Thi)

D7.1 Những Thuật Ngữ Truyền Giáo

D7.2 Nền Tảng Kinh Thánh Của Việc Truyền Giáo

D7.3 Sự Rao Truyền Phúc Âm Và Dạy Dỗ

D7.4 Tình Trạng Của Thế Giới

D7.5 Hội Thánh Của Đại Mạng Lệnh

D7.6 Tác Động Đến Thế Giới Qua Việc Cầu Nguyện

D7.7 Một Hợi Thánh Được Huy Động Và Sai Đi

D7.8 Truyền Giáo Ngắn Hạn Và Hội Thảo Truyền Giảng

D7.9 Đức Tin Hiển Dâng Và Những Dân Tộc Chưa Biết Đến

D7.10 Chuẩn Bị Việc Truyền


D6. CÔNG TÁC TRUYỀN GIÁO VÀ MÙA GẶTTác giả: Dr. Howard FoltzBÀI 1: NHỮNG THUẬT NGỮ TRUYỀN GIÁOLỜI GIỚI THIỆUMột nhà nghiên cứu công tác truyền giáo nổi tiếng, Tiến sĩ Davit Barrett của giáo HộiAnh Quốc trong một bài nghiên cứu của ôngđã khám phá rằng hiện nay trên toàn thếgiới có 440 triệu người đầy dẫy Thánh linh trong Phong Trào Phục Hưng. Ông cũng

HighlightAdd NoteShare Quote


khám phá ra rằng phong trào Thánh Linh to lớn mỗi ngày tăng lên 54 000 người, và mỗinăm tăng lên 19 triệu người.Đây là lực lượng thu hoạch to lớn. Đức Chúa Trời hiện đang đổ đầy Thánh Linh và Ngàivực dậy những Hội thánh đầy dẫy Thánh Linh để hoàn thành Đại Mạng Lệnh trong cuộcđời chúng ta. Bạn là một phần của sứ mạng này và Đức Chúa Trời đang dẫn bạn và Hộithánh của bạn vào việc truyền bá Phúc Âm toàn cầu .Có 7 mục tiêu phải hoàn tất trong giai đoạn này. Đó là:Hiểu được những thuật ngữ truyền giáo cách đúng đắn.Biết được cách nào để thành lập đời sống của một người dựa trên nền tảng Kinh thánhcủa sự truyền giáo.Khám phá ra thế giới trong mắt Chúa như thế nào.Hiểu được Hội thánh của Đại Mạng Lệnh là như thế nào.Cá nhân hóa mục tiêu của Đại Mạng Lệnh trong từng đời sống.Huy động mọi thành viên trong Hội thánh cho việc phúc âm hóa toàn cầu.Giúp Hội thánh địa phương thành Hội thánh chiến lược.DÀN Ý BÀI HỌCCó 7 thuật ngữ chúng ta cần phải hiểu trong khi thực hiện Đại Mạng Lệnh.I. SỨ MẠNGThuật ngữ nầy chỉ công việc cứu chuộc của Đức Chúa Trời trong việcxây dựng Nước Ngài trên toàn trái đất.II. TRUYỀN GIÁOTừ này chỉ công việc rao truyền sứ mạng qua các nền văn hóa.Ở đây chúng ta bước vào 1 nền văn hóa khác, có quan điểm về thế giớikhác với chúng ta.III. NHÀ TRUYỀN GIÁOMột người truyền giáo là người bước vào một nền văn hóa khác để làm công tác truyềngiáo cho Chúa.Đây là người đã tỏ ra hiệu quả và kết trái trong chính nền văn hóa mình vàđượcChúa kêu gọi bước vào nền văn hóa khác.Mọi người phải là chứng nhân và người truyền giáo.Nhưng không phải là người được kêu gọi di cư gia đình đến sống tại nền văn hóakhác để thuyết giảng phúc âm.IV. CÓ 3 LOẠI PHÚC ÂMA. Phúc âm E-1Đây chỉ về việc hướng đến thành phố của chúng ta hay tổng địa lý vùng và vănhóa(chỉ về “thành Giêrusalem và xứ Giuđê” trong Cong Cv 1:8).Đây là những người chúng ta dễ tiếp xúc nhất.B. Phúc âm E-2Đây chỉ về sự rao truyền phúc âm qua các nền văn hóa đến một nền văn hóa có nhữngđiểm giống nhau quan trọng so với nền văn hóa của chúng ta (chỉ về xứ Samari).C. Phúc âm E-3


Đây là sự băng qua các hàng rào văn hóa quan trọng (Chỉ về “tận cùng của trái đất”).V. DÂN TỘCKhi Đức Chúa Trời nhìn vào thế gian, Ngài nhìn theo từng dân tộc. Một dân tộcđượctạo thành bởi những người có chung một văn hóa, ngôn ngữ và chủng tộc.Có 11 874 nhóm dân tộc và ngôn ngữ trên thế giới.Có 24 000 nhóm dân tộc có văn hóa trên thế giới.VI. DÂN TỘC CHƯA ĐƯỢC TIẾP XÚCĐây là một dân tộc không có một Hội thánh bản xứ đúng nghĩa hay không có một cộngđồng tín hữu Cơ Đốc với một nguồn linh rao truyền phúc âm cho chính dân tộc mình.VII. SỰ CHUNG KẾT HAY HOÀN THÀNH ĐẠI MẠNG LỆNHĐiều này có nghĩa là từng bước hoàn thành sứ mạng của Chúa Jêsus theo một cách cóquan sát và đều đặn.Điều này thực hiện được nhờ việc thiết lập một Hội thánh bản xứ đúng đắn trong từngdân tộc.Tại sao chúng ta phải vâng phục sứ mạng lớn lao này? Vì điều này được chép trongKinh thánh. Làm thế nào chúng ta hoàn thành sứ mạng này? Đó là đi từng bướcvàkhi chúng ta hoàn thành sứ mạng thì Chúa Jêsus đến.THẢO LUẬN NHÓMThảo luận mối quan hệ giữa các thuật ngữ :sứ mạng, truyền giáo vàngười truyền giáo. Những thuật ngữ đó liên quan với nhau như thế nào?Làm thế nào chúng ta biến đổi những Hội thánh địa phương thành những Hội thánh đivào Sứ Mạng Vĩ Đại?Trong nước bạn có bao nhiêu dân tộc mà bạn biết được ?Có bao nhiêu trong số đó theo bạn biết là có Hội thánh bản xứ hẳn hoi?Dân tộc của bạn có thể làm gì cho nhu cầu này ?TỰ NGHIÊN CỨU1. Hãy viết lại định nghĩa của những thuật ngữ sau bằng lời của chínhbạn:Những người truyền giáo:Dân tộc:Dân tộc chưa được tiếp xúc:Chung kết:2. Những điểm giống nhau giữa phúc âm E-1 và E-2 là gì ?3. Phúc âm E-3 là gì ?BÀI 2: NỀN TẢNG KINH THÁNH CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁOLỜI GIỚI THIỆUTrong phần đầu chúng ta bàn về các thuật ngữ truyền giáo. Đến đây chúng tôi


muốn nói về nền tảng Kinh thánh của việc truyền giáo. Đây có lẽ là bàihọc quan trọng nhất trong toàn hệ thống vì Thần đạo được định nghĩa như quanđiểm thế gian. Quan điểm thế gian là cách chúng ta lý giải thực tế. Thần đạogiúp chúng ta lý giải được hiện thực chúng ta nhìn thấy xung quanh mình. Vìvậy Thần đạo về việc truyền giáo là hết sức quan trọng.Toàn Kinh thánh là quyển sách của sự truyền đạo. Đức Chúa Trời là Chúa của sựtruyền đạo. Phần bài học này giúp chúng ta hiểu được triển vọng của Đức ChúaTrời về cách lý giải lời Ngài và cách lời Ngài đến thế gian. Có một thuộctính của Ngài mà chúng ta thường dễ bỏ qua trong Thần đạo của chúng ta về ĐứcChúa Trời.Thuộc tính đó là Đức Chúa Trời là Chúa của sự truyền giáo. Đây là thuộc tínhbản chất tự nhiên của Ngài.Khi chúng ta nói về nền tảng Kinh thánh của việc truyền giáo, chúng ta không bắt đầubằng chính bản thân mình nhưng bắt đầu bằng chính Chúa. Chúng ta không bắt đầu bằngCựu Ước, mà bắt đầu bằng chương đầu tiên của Kinh thánh.DÀN Ý BÀI HỌCI. SỨ MẠNG SỰ TẠO HÓA CỦA CHÚA (SaSt 1:1-26)A. Chúa hoạt động trong lịch sử.1. Ngài là Đấng sáng tạo.Trong tiếng Hêbơrơ, chữ “sáng tạo” là“bara”có nghĩa là nói và gọi hư không thànhhiện thực.2. Chúa là một kỹ sư.Một kỹ sư hình dung một công trình trong tư tưởng và đem những gì mình thấy đó vàothực tế trên trang giấy.Khi Chúa sáng tạo, Ngàiđã có một quang cảnh về một nước hoàn hảo sẽ do Ađam vàÊva cai quản.3. Chúa là thợ xây dựng.Hết thảy đều nói về hoạt động của Chúa trong sự tạo dựng.Đọc cẩn thận Sáng thế ký đọan 1 và tìm ra 8 lần viết “ Chúa phán” và Ngài “dựngnên”.B. Con người được dựng nên:Như đỉnh cao trong sự tạo dựng của Chúa.Theo như hình ảnh và bóng dáng giống như Chúa.Giống như Chúa là giống về khuôn mẫu và hình dạng (TrGv 3:11).II. SỨ MẠNG CỦA SỰ CỨU CHUỘC (SaSt 3:15, RoRm 16:20).A. Cả sự cứu chuộc là sự phục hồi.B. Chúa đem chúng ta trở về từ nước của Satan.Chúa phục hồi chúng ta thành đối tượng của một sứ mạng cho những kẻchưa được cứu.C. Chúa phó chúng ta vào trại của kẻ nghịch để giải phóng kẻ bị tù.III. HAI VƯƠNG QUỐCA. Nước của sự mờ tối.1. Satan là dòng dõi của bóng tối (CoCl 1:13).


2. Nước của Satan như thế nào? (Eph Ep 6:12).3. Có 4 yếu tố thuộc về nước của bóng tối:a. Những kẻ cai trị thuộc ma quỷ.b. Quyền lực thuộc ma quỷ.c. Sức mạnh của thế gian mờ tối.d. Các thần dữ.4. Qua sự cứu chuộc, IPhi 1Pr 2:9 Nói về 4 loại người chúng ta được trở nên:Chúng ta thành dòng giống được chọn.Chúng ta là thầy tế lễ nhà vua.Chúng ta là dân thánh.Chúng ta là dân thuộc về Đức Chúa Trời.5. Chúng ta phải làm gì (Cong Cv 26:18).B. Nước của sự sáng.Đức Chúa Jêsus là “con cái” của một người nữ (Eph Ep 5:8).Chúng ta phải sống như con cái của sự sáng lángIV. BA MẶT CỦA SỨ MẠNG VỀ PHÍA CHÚNG TA TRÊN CƯƠNG VỊ LÀ CỘNGĐỒNG ĐƯỢC CHÚA CỨU CHUỘCNhiệm vụ được giao mà chúng ta quên :Chúng ta là dân tộc của sứ mạngSứ mạng của sự cai quản (SaSt 1:28 ) .1. Có 2 điều cơ bản Đức Chúa Trời làm cho chúng ta trong tình bầu bạn với Ngài:Chúa ban phước cho chúng ta.Chúa nói với chúng ta.2. Ba điều cơ bản chúng ta phải làm:Chúng ta phải lắng nghe Chúa.Chúng ta phải vâng phục Ngài.Chúng ta phải cai quản nguồn phước Chúa.3. Có 5 điều đỗ ra từ ơn phước Chúa trong SaSt 1:28: Những điều này được gọi là chu kỳban phước.(Tiếp theo trong bài 3)THẢO LUẬN NHÓMThảo luận trong nhóm về thuộc tính của Chúa bị chúng ta quên lãng trong Thầnđạ ocủa mình khi nó liên quan đến sứ mạng.Chúa bày tỏ chính mình Ngài trong lịch sử nhân loại như thế nào?Trách nhiệm của chúng ta là gì trên cương vị là đối tượng của nguồn phước Chúa?Thảo luận thêm về chu kỳ ban phước.Ngụ ý của chu kỳ này đối với Cơ Đốc nhân sống trong xã hội mà chúng tađa ngsống?TỰ NGHIÊN CỨU1. Nghiên cứu Sáng-thế Ký và kể ra 8 lần “Chúa phán” và Chúa “dựng nên”.2. Chúa khiến con người liên quan đến sứ mạng Ngài như thế nào? (SaSt 1:28).BÀI 3: SỰ RAO TRUYỀN PHÚC ÂM VÀ DẠY DỖ


LỜI GIỚI THIỆUTrong phần trước chúng ta bàn về mặt thứ nhất của sứ mạng, về phần chúng ta đó là sứmạng của sự cai quản. Ôn nhanh về chu kỳ của sự ban phước: Chúa ban phước cho chúngta để chúng ta có thể trở nên kết quả, tăng trưởng và đầy dẫy trên đất, làm cho đất phảiphục tùng và quản trị khắp đất. Đây là chủ định và tầm nhìn của Chúa về việc có mộtngôi nước. Chúa có thể dùng các thiên sứ Chúa cho chủ định này, nhưng Ngài đã chọnchúng ta.Vì thế chúng ta là đối tượng của Chúa để mở rộng ngôi nước Ngàiđến tận cùng trái đất.Có nhiều Cơ Đốc nhân muốn đi trực tiếp từ ơn phước đến việc cai trị.Nhưng vấn đề không phải như vậy. Còn có một quá trình tiến tới sự cai trị cácdòng dõi của chúng ta. Vì vậy chúng ta phải học làm thế nào để kết quả. Chúng taphải học làm thế nào để nhân rộng và gia tăng thêm lên. Chúng ta phải học mộtchiến thuật để đổ đầy ân điển và vinh quang của Chúa trên thế gian tối tăm này.Đây là sứ mạng của sự cai quản của chúng ta. Còn có 2 mặt khác của sứ mạng về phầnchúng ta.DÀN Ý BÀI HỌC(Tiếp theo phần 2)B. Sứ mạng của sự làm chứng và rao giảng phúc âm (Mac Mc 16:5-20).Sự ghi lại Đại Mạng Lệnh đầu tiên trong SaSt 1:28.Sứ mạng này được viết vào lòng chúng ta.Sứ mạng được viết đầu tiên trong 12:1-3.Ghi lại sứ mạng trong Tân ước là sự nhắc nhớ chúng ta là ai.Mạng lệnh phải ra đi.Đây là một mệnh lệnh trong đời sống chúng ta.Nhiệm vụ được giao: “Đi khắp nơi trên trái đất.”Nhiệm vụ: “Rao giảng Tin lành.”Mục tiêu : “Cho mọi người.”6. Đáp ứng của sự dạy dỗ.Mục đích của: “ Họ đi ra.”Họ rao giảng: “Họ rao giảng khắp nơi.”Đồng hành với ho: “Chúa ở cùng họ.”Quyền năng của ho: “Chứng thực lời của Chúa bằng những dấu hiệu theo sau.”Nhiệt tình của họ: Được cảm động bởi tình yêu và sự vâng phục (IICo 2Cr 5:14).C. Sứ mạng của việc dạy dỗ (Mat Mt 28:18-20).Sứ mạng này dựa trên quyền năng mà Chúa Jêsus nhận lãnh từ Cha Ngài.Từ quyền năng ở đây có nghĩa là sức mạnh được ủy thác của người được ủynhiệm.Chúng ta có quyền năng thông qua mối quan hệ của chúng ta với ĐứcChúa Trời.Nhiệm vụ được giao của chúng ta : “Đi.”Mục tiêu của chúng ta: Làm công việc dạy dỗ.Mục tiêu của chúng ta: Cho muôn dân, “ethne”(dân tộc).Nhiệm vụ của chúng ta: Làm phép báp têm, dạy họ giữ hết thảy những điều đã truyền.


Lời hứa : “Ta hằng ở với ngươi luôn.”I. NHỮNG LỜI HỨA VĨ ĐẠIA. Lời hứa ban phước (SaSt 12:1-3).Ápraham là người được sai đi cũng giống như Chúa Jêsus và chúng ta.Dòng đầu hay phần chính .Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn.Ta cũng làm nổi danh ngươi.Ngươi sẽ thành một nguồn phước.Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước ngươi.Ta rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi.3. Dòng cuối (HeDt 11:8).Mọi dân tộc trên đất sẽ nhờ ngươi mà được cứu.4. Ứng dụng trong Tân ước (GaGl 3:8, Mat Mt 21:43).Mỗi khi tôi được phước, tôi có bổn phận làm một nguồn phước (AmAm 3:2-3).Dòng dõi của Áprahamđã không thực hiện được mục đích của Chúa nên Ngàiđãtrao quyền năng của nước Đức Chúa Trời cho dân ngoại .Chúa muốn chúng ta là những Hội thánh tồn tại vì các dân tộc đem Phúc âmChúa đến tận cùng trái đất.Nếu chúng ta không vâng lời, chúng ta có thể trở thành những cái máy tôngiáo có nhiều hoạt động nhưng không có quyền năng của nước trời.B. Lời hứa về quyền phép (Cong Cv 1:8).Từ Hi Lạp chỉ quyền phép là “dunamis” có nghĩa là sức mạnh để xử dụng 1khả năng hay hiệu quả.Quyền phép nhận được ở sự khởi đầu.Thánh Linh là nguồn phát của sứ mạng.Giêrusalem là vùng trung tâm, cùng một nền văn hóa (E-1).Giuđa là vùng gần trung tâm, cùng một nền văn hóa (E-1).Xứ Samari :vùng xa trung tâm, khác văn hóa (E-2).Tận cùng trái đất: những nơi xa xôi, khác văn hóa (E-3).II. LỜI TIÊN TRI TUYỆT VỜIA. Lời tiên tri về sự hoàn thành (Mat Mt 24:14; IIPhi 2Pr 3:11-12).1. Tin lành về nước Đức Chúa Trời.2. Sẽ được giảng ra.Khắp đất.Để làm chứng cho muôn dân, “ethne” (dân tộc ).Bấy giờ sự cuối cùng sẽ đến.B. Tiên tri về buổi lễ chung kết (KhKh 5:9-10, 7:9 ).Vô số người.Mọi nước, mọi chi phái, mọi dân tộc, mọi tiếng.Chúng đứng trước ngôi và trước Chiên Con.Từ Sáng-thế Ký cho đến Khải-huyền, Đức Chúa Trời là Chúa của sứ mạng, Ngàiđang xây dựng ngôi nước Ngài.THẢO LUẬN NHÓM


Thảo luận trong nhóm bạn những gì chứa trong Đại Mạng Lệnh khi bạn xem lại:Mac Mc 16:15, 20SaSt 12:1-3Mat Mt 28:18-20Những phần này được kinh nghiệm trong phạm vi mở rộng trong Hộithánh bạn như thế nào?Bạn có một nhóm tín hữu mà bạn đang dạy dỗ không? Cầu nguyện Chúa đểbạn có sự vận động để dạy dỗ.TỰ NGHIÊN CỨUHọc những đoạn Kinh thánh sau, kể ra những điều đặc biệt chứa trong sứmạng được đưa ra1. SaSt 1:282. 12:1-33. Mac Mc 16:15-204. Mat Mt 28:18-205. Cong Cv 1:86. Tóm tắt của bạn.BÀI 4: TÌNH TRẠNG CỦA THẾ GIỚILỜI GIỚI THIỆUTrong phần này chúng tôi muốn xem thế gian như thế nào. Chúng ta sẽ xem Chúa xét thếgian như thế nào. Chúng ta biết rằng thế gian là một nơi đông đúc. Dân số hiện nay trênthế giới là hơn 5,4 tỉ, và cứ 5 ngày dân số tăng một triệu người (Viện nghiên cứu dân số).DÀN Ý BÀI HỌCI. GIA TĂNG DÂN SỐ TRÊN ĐỊA CẦUA. Dân số gia tăng.Năm 1830, chỉ có 2 tỉ người trên thế giới.Năm 1930, có 3 tỉ.Năm 1960, có 4 tỉ.Năm 1975, dân số gần 5 tỉ.B. Báo cáo toàn cầu.Với 5 tỉ dân, những số liệu sau đây cho chúng ta thấy được tình trạng hiện naycủa chúng ta trên thế giới.Cơ Đốc nhân cam kết: 10% dân số. Khoảng 550 triệu người.Những Cơ Đốc nhân khác: 20% dân số. Nhóm này được gọi là “Cơ Đốc văn hóa”.Khoảng 1 tỉ.Những người không phải Cơ Đốc trong tầm tiếp xúc: 30% dân số. Khoảng 1,2 hay 1,3 tỉngười.Những người chưa được tiếp xúc : 40% dân số.Không có nhà thờ bản xứ thật sự giữa họ để rao truyền Phúc âm cho họ. Nhiều người


trong số họ sống ở khu vực 10/40 Window.II. KHU VỰC 10\40A. Toàn bộ 97% dân tộc chưa được tiếp xúc sống trong khu vực “10/40 Window”, mộtvành đai trải dài từ Tây Phi xuyên Châu Á giữa 10o và 40o phiá bắc đường xích đạo.Những nỗ lực truyền giáo trong vùng này là rất quan trọng cho nhiêm vụ truyền bá phúcâm thế giới. Vì phần lớn những người theo đạo Hồi, đạo Hindu, và đạo Phật sống ở đây.B. Cũng vậy, 82% những người “nghèo nhất của người nghèo” được tìm thấy tại khu vực10/40 Window.C. 84% những người có mức sống thấp nhất sống tại khu vực 10/40 Window.Theo Liên Hiệp Quốc mức sống thấp nhất được quyết định bởi 3 yếu tố:Tuổi thọ : Chúng ta mong sống đến bao lâu.Chết sớm : Tại những nước càng thiếu văn hóa và điều kiện sống càng có nhiều trẻ sơsinh chết trong khi sinh so với những nước phát triển.Văn hóa: Khi người dân không biết đọc chữ, họ khó có điều kiện tiến bộ.Những người sống tại khu vực đó là những người bị áp bức, bệnh tật và bị đói khổ. Đó lànhững quốc gia nằm trong số những quốc gia kém phát triển nhất trên thế giới. Và cácquốc gia trên địa cầu, những nước này có ít con đường đến với Chúa Jêsus.III. LÀNG PHÚC ÂMA. Những người trong tầm liên lạc (% dân số thế giới)60% dân số thế giới “Đã được tiếp xúc” bao gồm:1. Cơ Đốc nhân cam kết=10%2. Những Cơ Đốc nhân “Danh nghĩa” =20%3. Những người không phải Cơ Đốc nhân nhưng “Trong tầm tiếp xúc”=30%Có 9 nhóm tôn giáo lớn bao gồm :Tính đến năm 2000Đạo HồiKhông tín ngưỡngHin duĐạo phậtVô thần1.240.258.000915.714.000


846.467.000334.852.000213.515.000Tân tín ngưỡngTín ngưỡng theo bộ lạcẤn độ giáoDo Thái giáo130.352.000100.862.00021.774.00015.192.000B. Các khu vực của thế giới được phân chia bởi Patrick Johnstone vàDavid Barrett1. Thế giới nhóm A 2. Thế giới nhóm B 3. Thế giới nhóm CDưới 50% dân số đã từng nghe phúc âm.Khoảng 50% người không phải Cơ Đốc nhân đã nghe về phúc âm.Thế giới của đa số Cơ Đốc nhân.3 951 dân tộc ở đây.


Hơn phân nữa số dân đã nghe phúc âm 1 lần. Nhưng ít hơn 60% là Cơ Đốc nhân.Hơn 60% nhận mình là Cơ Đốc nhân.C. Dân tộc chưa được tiếp xúc theo John Gilbert làm việc tại Hội truyền giáo nước ngoàicủa Southern Baptists.Số dân tộc chưa được tiếp xúc là 6.431 dân tộc.D. Quan điểm của Ralph Winter của trung tâm truyền giáo thế giới tại Mỹ.Nhóm có ngôn ngữ dân tộc riêng gần là12.000.Nếu những dân tộc có nền văn hoá riêng được đếm, con số đó sẽ hơn 24.000.Có ít nhất 10.000 dân tộc có ngôn ngữ và văn hóa riêng cần một sự vận động để xây dựngHội thánh giữa họ.Nhân quyền của mỗi người là có thể được nghe về Phúc âm của Chúa Jêsus .Chúng ta đang sống trong một thời điểm có rất nhiều cơ hội khi mà chúng ta có thể gặpgỡ với những dân tộc chưa được tiếp xúc với Phúc âm của Chúa bằng nhiều phương tiệnkhác nhau nếu chúng ta muốn.IV. BẢNG ĐÁNH GIÁ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TA.Năm (Sau Chúa)100190019801995Những người không nhận mình là Cơ Đốc nhân.1801.0623.025


4.023Những người nhận là Cơ Đốc nhân.15581.4331.734Cơ Đốc nhân cam kết chắc chắn.0,540275600V. GIẢI THÍCH DỮ LIỆUNăm (Sau Chúa )100190019801995


Số người chưa tin so với những Cơ Đốc nhân cam kết chắc chắn.316/140/115/18,6/1Những giáo đoàn trên những dân tộc chưa được tiếp xúc.1/1210/11621600/1Số liệu theo hàng triệu; nguồn cung cấp: Truyền bá Phúc âm thế giớiDatabase và Trung tâm truyền giáo thế giới tại Mỹ.VI . TIỀN CỦAThế giới của Cơ Đốc nhânThế giới những người chưa tiếp xúcCó 1,9 tỉ người và sở hữu 62% thu nhập trên thế giới.Có 2,2 tỉ người và sở hữu 5% thu nhập thế giớiCơ Đốc Nhân chi:99.9%


Thu nhập cho chính họ.0.99%Thu nhập cho thế giới những người không phải Cơ Đốc nhân đã nghe về Phúc âm.(những người đã từng nghe về Phúc âm ít nhất một lần).0.01%Cho những người chưa được rao giảng về phúc âm của Chúa Jêsus.Cung cấp cho Hội truyền giáo nước ngoài tại Mỹ số lượng chỉ có 7 cent mỗi người trongmột tuần.THẢO LUẬN NHÓMThảo luận các phương cách khác nhau hiện có trong vòng Cơ Đốc nhân cam kết trên thếgiới ngày nay có thể được huy động và xử dụng để tiếp xúc với những dân tộc chưa đượctiếp xúc.Nếu Hội thánh của bạn phải trở thành một Hội thánh của Đại Mạng Lệnh mà có thể vươntới những dân tộc chưa được tiếp xúc, bạn sẽ làm những thay đổi lớn lao nào trongchương trình của Hội thánh để đạt được điều này?Bạn có thể kể ra một số dân tộc trong khu vực bạn sống mà không được kể đến trongkhu vực 10/40 Window nhưng phù hợp với sự xếp loại đó?Cộng đồng Cơ Đốc trong khu vực bạn sống nỗ lực tiếp xúc họ như thếnào? Biện pháp rao giảng Phúc âm nào có thể làm được?Cầu xin Thánh Linh Chúa mở cửa lòng họ để đón nhận Phúc âm và ĐứcChúa Trời của vụ thu hoạch sẽ gởi công nhân Phúc âm đến với họ.TỰ NGHIÊN CỨUHãy viết lại mô tả của bạn về khu vực 10/40 Window bằng lời của chính bạn.Bạn xem nhân quyền cơ bản quan trọng của mỗi người là gì?Dân tộc chưa được tiếp xúc là ai?Hãy viết ra vai trò của chính bạn trên cương vị là một Cơ Đốc nhân cam kết góp phầnvào việc tiếp xúc với những dân tộc chưa được tiếp xúc.BÀI 5: HỘI THÁNH CỦA ĐẠI MẠNG LỆNHLỜI GIỚI THIỆUTrong phần trước chúng ta nói về tình trạng của nhiệm vụ truyền bá phúc âm toàn cầu.


Chúng ta khám phá ra nhiệm vụ có thể được hoàn thành vì chúng ta có nguồn tàinguyên. Chúng ta chỉ cần có sự nhìn biết và làm một cam kết.Tuy nhiên chúng ta cũng phải có một số thay đổi trong việc sắp đặt tiền bạc vàcác nguồn tài nguyên khác.DÀN Ý BÀI HỌCI. CƠ ĐỐC NHÂN CHI TIÊU NHƯ THẾ NÀOCơ Đốc nhân chi 99,9% thu nhập cho chính họ.Họ chi 0,09% cho những người không phải Cơ Đốc nhân trên thế giới, nhưng đã nghe vềPhúc âm (Những người đã nghe nhưng từ chối hoặc nghịch lại).Họ chỉ chi 0,01% cho vùng chưa được Phúc âm hóa, hay những người chưa bao giờ nghevề Phúc âm.Chúng ta cũng cần phải suy nghĩ lại về việc đặt để những người làm công Cơ Đốc vànguồn tài nguyên.II. VIỆC ĐẶT ĐỂ NHỮNG NGƯỜI LÀM CÔNG CƠ ĐỐC TRỌN THỜI GIANNgười ta đã khám phá ra rằng 94% công nhân Cơ Đốc làm việc trọn thời gian trong cácnước nói tiếng Anh.Các nước nói tiếng Anh chỉ chiếm 9% dân số toàn cầu.Chúng ta cũng khám phá điều nầy dưới 2% các vị truyền giáo của chúng ta làm việc tạilàng lớn chưa được tiếp xúc, đó là thế giới của đạo Hồi. Điều này chỉ cho chúng ta cókhuynh hướng cử những nhà truyền giáo đến những vùng đã được Phúc âm hóa.Chúng ta phải nhắm vào mục tiêu khu vực 10/40 Window. Vùng mà David Barretgọi là thế giới nhóm A.Tại Mỹ, cứ 1 300 người có 1 người là Cơ Đốc nhân làm việc trọn thời gian.Tại những vùng chưa được tiếp xúc của thế giới cứ trong 450.000 người có 1 Cơ Đốcnhân làm việc trọn thời gian.Tại Châu Á, cứ 2,7 triệu người có 1 Cơ Đốc nhân làm việc trọn thời gian.III. NHỮNG NGƯỜI ĐÓI KHỔ TRÊN THẾ GIỚIChúng ta biết hiện có khoảng 1,8 tỷ người không được nuôi dưỡng trên thế giới.Trong 6.528 ngôn ngữ, chỉ dưới 1/3 là có Kinh thánh hoàn chỉnh. Vì thế có một nhu cầuto lớn đối với những người đói khổ cả thuộc thể lẫn thuộc linh.IV.NHỮNG CƠ ĐỐC NHÂN CỦA ĐẠI MẠNG LỆNHĐịnh nghĩa: Một Cơ Đốc nhân của Đại Mạng Lệnh là người xem trọng sứmạng và đem đời sống mình thực hiện sứ mạngđó.Mỗi Cơ Đốc nhân nên là một người :Cam kết là một người trung tín trung thành và vâng phục vì thế gian hư mất.Góp phần vào công tác truyền giáo.Tham gia vào công tác truyền giáo ngắn hạn.V. HỘI THÁNH CỦA ĐẠI MẠNG LỆNHĐịnh nghĩa: Một Hội thánh của Đại Mạng Lệnh xem trọng sứ mạng và tổ chức mọichương trình và sự chăm sóc nhằm rao giảng Tin Lành tại thành Giêrusalem, xứ


Giuđê, Samari cho đến cùng tráiđấ t.Hội thánh của Đại Mạng Lệnh được tạo thành bởi những cơ đốc nhân củaĐạiMạng LệnhB. Kiểu mẫu của một Hội thánh được cử.Con dân Chúa: Chúa làm việc giữa họBốn khía cạnh của Hội thánhNhững sứ mạngThế giớiCông việc cứu chuộc của ChúaSự dẫn dắt đầy dẫy Thánh LinhPhúc âm hoá trên một nền văn hóa…???……….Quyền năng của Đức Thánh LinhSự soi sángSứ mạng40% dân số thế giớiKhải thị của lời ChúaThờ phượng/trung bảo


Truyền giáo qua các nền văn hóaTín hữuC. Có 2 loại Hội thánh.1. Hội thánh thể chế hay truyền thống.Họ có khuynh hướng ra đi.Mỗi sự ra đi cạnh tranh giành sự chú ý.Họ quá bận tâm về ngân quỹ hay tài nguyên tương xứng để giữ Hội thánh tồn tại.2. Hội thánh hữu cơ.Luôn có những quyền năng kể trên mà không cần sự cạnh tranh.Kết cấu được dùng cho mọi phạm vi từ thành Giêrusalem đến tận cùng trái đất.Hội thánh này vì thế trở thành Hội thánh chiến lược không phải Hội thánh thể chế.Quyền năng hữu cơ của Đức Chúa Trời làm việc liên tục.Quyền năng được giải phóng qua cấu trúc Hội thánh cho đến đầu cùng đất.Kết cấu và tổ chức không bao giờ bắt đầu hay thi hành quyền năng của Đức Thánh Linh.Quyền năng của ĐTL có được nhờ mối tương giao của chúng ta với ĐCT.Nhưng kết cấu có thể cản trở thậm chí chấm dứt quyền năng của ĐTL.D. Tiêu chuẩn một Hội thánh của Đại mạng lệnh.Một Hội thánh cầu nguyện.Cầu nguyện cho thế gian, và ít nhất là cho một dân tộc được nhận làm con nuôi của ĐứcChúa Trời.2. Một Hội thánh phân phát.Mỗi Hội thánh nên phân phát 10% tổng thu nhập vào công tác chăm sóc qua một nền vănhóa khác.Phân phát ¼ số lượng cho những dân tộc chưa được tiếp xúc.Đây có thể là mức đầu của việc phân phát, nên được xem lại cách thường xuyên.3. Đăng ký ít nhất 10% dân sự vào công tác truyền giáo ngắn hạn.4. Mỗi Hội thánh cầu nguyện cho ít nhất 1% thành viên của Hội thánh trở thành nhữngnhà truyền giáo chuyên nghiệp .5. Mỗi Hội thánh nên kết hợp với những Hội thánh khác để giúp họ huy động cùnghoàn thành bốn mục tiêu kể trên.6. Mỗi Hội thánh phải hiệp với thân Chúa trên toàn thế giới giúp hoàn thành Đại MạngLệnh


(GiGa 17:20-21).Xin Chúa hướng dẫn Hội thánh bạn trở nên Hội thánh của Đại mạng lệnh.THẢO LUẬN NHÓMTrong phần thảo luận, hỏi xem Hội thánh của mỗi người dành bao nhiêuphần trăm thu nhập của Hội thánh cho việc truyền giảng?Có thể làm gì trong việc chi tiêu của Hội thánh để có thêm nhiều tiền hơn cho lĩnhvực truyền giáo?Có bao nhiêu người trong Hội thánh bạn tham gia vào công tác truyền giảng?Hội thánh bạn đã có một nhóm người cầu nguyện cho việc truyền giảng mà thường xuyênnhóm nhau lại cầu nguyện cho những người truyền giáo và các hoạt động của họ trên thếgiới chưa? Nếu không làm thế nào bạn thành lập được một nhóm như thế?TỰ NGHIÊN CỨUVới những thông tin thu được từ bài học, hãy làm một nghiên cứu về Hội thánhđịaphương của bạn bằng cách xem xét những kết cấu và cách tổ khác nhautrong Hội thánh. Bạn cũng có thể lên kế hoạch phỏng vấn trao đổi với người lãnhđạ ocủa nhóm khác cũng như trao đổi với mục sư.Khi kết thúc việc điều tra, ghi lại tóm tắt của bạn trên trang giấy riêng.Hội thánh của bạn có chất lượng như một Hội thánh của Đại Mạng Lệnh hay một Hộithánh truyền thống?Bạn có thể làm gì để mang lại những thay đổi hay tiến bộ trong Hội thánhbạn?BÀI 6: TÁC ĐỘNG ĐẾN THẾ GIỚI QUA VIỆC CẦU NGUYỆNLỜI GIỚI THIỆUTrong phần trước chúng ta đã được học về việc đổ đầy những Cơ Đốcnhân của sứ mạng vào Hội thánh và cảm động thực hiện Đại Mạng Lệnh.Chúng ta cũng khám phá rằng mỗi Hội thánh phải là Hội thánh của sứ mạngvới quyền năng của Chúa làm việc giữa họ. Chúa muốn quyền năng đó được tỏara trên toàn thế giới qua cấu trúc của Hội thánh. Hội thánh là cho toàn thế giới khôngphải cho chính bản thân nó.Bây giờ chúng tôi muốn nói về việc huy động mọi người trong Hội thánh thànhnhững Cơ Đốc nhân của Đại Mạng Lệnh. Huy động là chuẩn bị cho cuộc chiến. Kể từ khiSaSt 3:15 dùng từ “thù nghịch”, chúng ta đang ở trong cuộc chiến. Trong phần bài họcnày, chúng ta sẽ học bảy cấu thành của việc huy động Hội thánh cho công tác Phúc âmhóa toàn cầu.DÀN Ý BÀI HỌCI. HUY ĐỘNG CHO VIỆC CẦU NGUYỆNViệc đầu tiên của sứ mạng là cầu nguyện, việc khởi đầu của sứ mạng là cầunguyện.


R.A. Torrey, một người hoạt động trong phong trào phục hưng tại Mỹ nói “Nhu cầu lớnnhất không phải chỉ là các chương trình và tổ chức, nhu cầu lớn nhất trong thời kỳ củachúng ta là cầu nguyện, cầu nguyện nhiều hơn và cầu nguyện tốt hơn.”Chúng ta cần trở nên hiệu quả hơn trong sự vâng phục để cầu nguyện và trong xung độtthuộc linh (Mat Mt 9:35-38).A. Chúa Jêsus đi khắp các thành (9:35).Ngài đã từ bỏ thiênđàng đến thế gian vâng theo mạng lệnh của Cha Ngài.Chúng ta cũng phải ra đi như Chúa Jêsus.B. Chúa Jêsus dạy dỗ.Khi Chúa ra đi, Ngài rao giảng Phúc âm.Sự nhìn biết đến từ việc lắng nghe tiếng Chúa, vâng phục Ngài, và bắtđầ ura đi rao giảng.Khi chúng ta ra đi, chúng ta sẽ thấy sự nhìn biết Ngài rõ hơn.C. Chúa Jêsus đã nhìn thấy muôn ngàn nỗi khổ.Tình yêu và lòng thương xót tỏa ra từ tấm lòng Ngài.Ngài nhìn thấy mùa gặt.Ngài thấy ít kẻ làm thuê.Thấy được nhu cầu này, chúng ta phải cầu nguyện để chủ mùa thôi thúc nhữngngười làm thuê vào cánh đồng đang được mùa.II. Thi Thiên 2:1-8A. Công việc và các thế lực hung dữ cùng kẻ gian ác nghịch cùng Đức Giê hô va (Thi Tv2:1-3).1. Hai công việc của kẻ thù nghịch.Hiệp nhau lại và âm mưu.2. Hai thế lực của kẻ chống lại nước Đức Chúa Trời.Các vua thế gian hiệp nhau chống lại Chúa.Những người lãnh đạo chính trị xấu xa lập thành bèđả ng.B. Những việc Chúa làm nghịch cùng họ.Ngài cười nhạo kế hoạch của kẻ thù.Ngài phỉ báng chúng.Ngài dùng cơn giận của mình khuấy khỏa chúng nó.Ngài khiến chúng khiếp sợ.Ngài xem xét từ ngôi vị mình và lập con Ngài làm vua.III. LỜI HỨA VỀ SỰ CẦU NGUYỆN (Gie Gr 33:3).A. Lời kêu gọi quen thuộc.Gọi tôi ra khỏi mối quan hệ quen thuộc.B. Một lời kêu gọi để có sự nhìn biết những việc lớn.C. Chúa hứa bày tỏ cho chúng ta những việc lớn và khó.IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VIỆC HUY ĐỘNGNhững người lãnh đạo phải làm cam hết cầu nguyện cho mùa thu hoạch và cho thếgiới.Người lãnh đạo phải dẫn dắt tín hữu của họ vào một cam kết cầu nguyện cho cảnước.


B. Một kế hoạch thành công cần sự lãnhđạ o.Từ ban trị sự.Từ lực lượng truyền giáo.C. Một kế hoạch cầu nguyện thành công cần những thông tin.Lời hướng dẫn cầu nguyện của tổ chức Operation World.Những hướng dẫn cầu nguyện hàng tuần/ngày.Thư thông tin của các nhà truyền giáo.Cầu nguyện cho các nhà truyền giáo.Cầu nguyện cho những kế hoạch để dạy dỗ dân sự.Lồng những lời cầu nguyện cho sứ mạng vào tập san của Hội thánh.Cầu nguyện là công việc khởi đầu và liên tục của công tác truyền giáo.Chúng ta cần phải cầu nguyện, cầu nguyện nhiều hơn và cầu nguyện tốt hơn.THẢO LUẬN NHÓMHọp lại thành những nhóm nhỏ xử dụng những thông tin vừa nhận được trong phần nàyvà trước đó để hướng dẫn bạn, khi bạn để thời gian cầu nguyện cho sứ mạng đến cùngtrái đất.TỰ NGHIÊN CỨUHãy lấy bản đồ thế giới và ghi ra những quốc gia trong khu vực 10/40 Window màbạn có thể nhận ra. Sắp xếp chúng lại trong danh sách cầu nguyện hàng ngày của bạn vàbắt đầu cầu nguyện để Đức Chúa Trời sẽ cất đi những ngăn trở trongviệc thành lập Nước Ngài tại những quốc gia này.BÀI 7: MỘT HỘI THÁNH ĐƯỢC HUY ĐỘNG VÀ SAI ĐILỜI GIỚI THIỆUChúng ta đã bàn về tính quan trọng của sự cầu nguyện, trong phần này chúng tôi muốnnói về việc làm thế nào để thành lập một ban truyền giảng và lên kế hoạch chiến lượctrong Hội thánh địa phương.Ban truyền giảng là những người được cử đi truyền giáo từ tín hữu địa phương. Nói đúngnghĩa mỗi người trong Hội thánh là những người được cử. Nhưng những người trong bantruyền giảng là những người đặt biệt cảm nhận lời kêu gọi của Chúa trong đời sống đểnhóm nhau thành một nhóm mà nhóm này huy động toàn bộ tín hữu cho việc truyền giáo.Tùy theo qui mô của Hội thánh, một ban truyền giảng có thể có từ 3 đến 12 người. MỗiHội thánh thực hiện Đại Mạng Lệnh nên có những người huy động việc truyền giáo.DÀN Ý BÀI HỌCI. THÀNH VIÊN CỦA BAN TRUYỀN GIẢNGA. Khả năng.Họ phải là những người cầu nguyện.Họ phải có một cam kết cho mọi phạm vi và chương trình của Hội thánh.Họ phải cam kết với công tác truyền giáo trong phạm vi địa phương cũng như với


công tác truyền giáo qua các nền văn hoá khác. Họ cần được dạy dỗqua Hội thánh địa phương.3. Họ cần được dạy dỗ qua Hội thánh địa phương.Việc dạy nguyên tắc nên được cho thi cử trong Hội thánh địa phương.Hội thánh địa phương là một trung tâm huấn luyện và cử người truyền giáo.4. Họ cần sự huấn luyện truyền giáo.Họ phải hoàn tất khóa học này và những khóa học khác trong quốc gia bạn.5. Họ phải có kinh nghiệm qua các nền văn hóa khác chẳng hạn như chuyến du lịchtruyền giáo ngắn hạn.B. Nhiệm vụ của một ban truyền giảng.Họ nhóm lại cầu nguyện thường xuyên.Họ cần làm việc kết hợp với các nhà lãnh đạo của Hội thánh khác.Họ phải có trách nhiệm và chịu trách nhiệm cho từng thành viên.Họ chú trọng đến các lĩnh vực như:Giáo dục truyền giảng.Cầu nguyện truyền giảng.Các cuộc Hội thảo đặt biệt cho việc truyền giảng.Ngân sách truyền giảng.Kế hoạch dài hạn.Nghiên cứu và dân sự.5. Họ phát triển một chính sách truyền giảng, chiến lược và kế hoạch.II. KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN GIẢNG (Mat Mt 16:15-19, KhKh 3:7;EsIs 22:22 ).Chiến lược cho chúng ta chìa khóa mà Hội thánh có thể xử dụng.A. Năm bí quyết giúp phát triển một chiến lược.Cầu nguyện và làm việc nhóm.Sự nhìn biết hay triết lý của Hội thánh.Một chiến thuật rõ ràng.Lập kế hoạch cho việc huy động dân sự.Nên uyển chuyển trong kế hoạch và chiến thuật.B. Xin Chúa cho Hội thánh chúng ta chìa khóa và biến Hội thánh thành một cơ sở cửngười đi truyền giáoTHẢO LUẬN NHÓMHãy hỏi xem trong nhóm bạn liệu mỗi Hội thánh được đại diện có một bantruyền giảng hay không? Nếu không, thảo luận xem làm thế nào thành lậpđược một ban như thế trong Hội thánh địa phương?Theo bạn, ai là người quan trọng trong việc biến Hội thánh thành một trung tâmtruyền giảng?Hạng người như thế nào để thiết lập một ban truyền giảng?Thảo luận xem nên làm gì để tránh xung đột giữa nhiệm vụ của một bantruyền giảng và các chương trình khác của Hội thánh?TỰ NGHIÊN CỨUHãy làm một nghiên cứu về ban truyền giảng ở Hội thánh bạn hay một Hội thánh khác


trong khu vực có ban truyền giảng.Trách nhiệm của họ là gì?Hội thánh phải chu cấp cho bao nhiêu người truyền giáo?Ngân sách truyền giảng mỗi năm là bao nhiêu?Hàng năm Hội thánh bảo trợ bao nhiêu chuyến du lịch truyền giáo ngắn hạn?Có buổi nhóm cầu nguyện truyền giảng hàng tuần không?Có bao nhiêu người tham gia nhóm cầu nguyện truyền giảng?Trong định mức của bạn làm thế nào bạn có thể tính được giá trị chương trình truyềngiảng trong Hội thánh bạn?BÀI 8: TRUYỀN GIÁO NGẮN HẠN VÀ HỘI THẢO TRUYỀN GIẢNGLỜI GIỚI THIỆUChúng tađã nói về việc huy động Hội thánh cho việc Phúc âm hóa toàn cầu.Chúng ta bắt đầu bằng sự cầu nguyện. Sau đó chúng ta nói về ban truyềngiảng và lực lượng đảm trách. Chúng ta cũng đã nói về chiến lược mỗi Hội thánh đượckhuyến khích trở thành một cơ sở truyền giáo.Khi sứ đồ Phao lô đang trên đường tới Tây-ban-nha, ông đã viết thư cho hai Hội thánh tạiRôma. Trong Rôma đoạn 15 ông nói “nhưng bây giờ chẳng có chi cầm buộc tôi lại trongcác miền này nữa; vả lại, đã mấy năm nay tôi rất ao ước đến cùng anh em; vậynếu tôi có thể đi xứ Y-Pha-Nho được thì mong rằng sau khi tiệnđàng ghé thămanh em; sau khi được chút thỏa lòng ở với anh em rồi, thì nhờ anh em sai đưatôi qua xứ ấy”. Vì vậy Phao lô đã nói ông muốn Hội thánh ở Rôma dự phần với ôngtrong việc chăm sóc những vùng xa. Mục tiêu của ông là biến mỗi Hội thánh thànhcơ sở truyền giáo.Điều này thật quan trọng cho Hội thánh địa phương cử ra những đội ngũ có trang bị tốtđể xây dựng những Hội thánh tại những vùng chưa được tiếp xúc. Cách tốt nhất để khởisự là cử ra những nhóm truyền giáo ngắn hạn.DÀN Ý BÀI HỌCI. NHÓM TRUYỀN GIÁO NGẮN HẠNA. Phước của việc truyền giáo ngắn hạn.Nó chúc phước cho người ra đi truyền giảng.Bạn bè và gia đình chúng ta được chúc phước.Hội thánh cử nhóm truyền giáo ra đi được chúc phước.Nó chúc phước trên chính lĩnh vực truyền giáo.Những kẻ hư mất được phước.B. Sự chọn lựa của việc truyền giáo ngắn hạn.1. Thời gian của chuyến du lịch.Một tuần.Kỳ nghỉ cuối tuần.Một hoặc hai tháng.2. Loại du lịch.


Nhóm ngợi khen và thờ phượng.Biểu diễn kịch ngắn.Chăm sóc cách độ lượng.Gây dựng.Thập tự chinh.C. Sự chuẩn bị cho công tác truyền giáo ngắn hạn.Họ cần có mối liên hệ với Hội thánh hay các nhà truyền giáo quốc gia.Chúng ta cần huấn luyện các thành viên của nhóm.Huấn luyện phương pháp rao giảng Phúc âm.Huấn luyện về xung đột thuộc linh.Huấn luyện tìm hiểu về nền văn hóa sắp được tiếp xúc.3. Họ phải có một thái độ phải lẽ (Mat Mt 23:8).a. Ba thái độ nên tránh:Hội chứng hay sự tự tôn lãnhđạ o.Tự tôn kẻ cả.Tự tôn dạy dỗ.b. Thái độ phải giữ:Tinh thần phục vụ.D. Tận dụng hầu hết các kinh nghiệm truyền giáo ngắn hạn:Phải chuẩn bị trước khi ra đi.Tận dụng chuyến du lịch khi bạn đang ở đó.Ra đi với dòng chảy của Thánh Linh.3. Tận dụng chuyến du lịch sau khi về nhà.II. HỘI THẢO TRUYỀN GIẢNG TRONG HỘI THÁNHA. Những mặt ích lợi của truyền giảng.Giáo dục và truyền cho tín hữu thêm sự nhìn biết về công tác truyền giáo.Một Hội thảo truyền giảng đưa ra lời kêu gọi cam kết với Chúa Jêsus.Những Hội thánh có hội thảo truyền giảng hằng năm có thêm120% người tin Chúa hơnnhững Hội thánh không có hội thảo truyền giảng.Những Hội thánh tổ chức hội thảo truyền giảng có thêm15% tổng thu nhập trên vốn tíchlũy hơn những Hội thánh không có.Những Hội thánh có hội thảo truyền giảng phân phát 120% đến 300% nhiều hơn chochương trình truyền giáo thế giới hơn những Hội thánh không có.B. Kế hoạch cho hội thảo truyền giảng.1. Hội thảo 1 tháng.Tất cả ngày chủ nhật.Những buổi lễ và các hoạt động đặt biệt trong tháng.2. Hội thảo 1 tuần.Những buổi nhóm tối.Những buổi nhóm thứ bảy.C. Chương trình cho Hội thảo truyền giảngMời diễn giả và các ứng cử viên truyền giáo, những người huy động truyền giảng.Trưng bày các bản đồ nhiều màu sắc, bích chương và cờ.Công tác truyền giáo liên quan đến việc trình chiếu phim ảnh, nghe nhìn…Các món ăn và bánh ngọt đặt biệt trên toàn thế giới.


Nhấn mạnh việc cầu nguyện và phân phát.Công bố chuyến du lịch truyền giáo ngắn hạn.Chú trọng đặt biệt đến thanh thiếu niên.Nhạc truyền giảng.Các trại truyền giáo trung gian.Cầu xin Chúa cho những nguyên tắc và ý tưởng sáng tạo nhằm tạo nên ý thức truyềngiảng và cam kết trong Hội thánh bạn.THẢO LUẬN NHÓMThảo luận một vài phương pháp sáng tạo nhằm phát triển hội thảo truyền giáo trong khuvực của bạn.Lập ra một số chiến lược cử những đội truyền giáo ngắn hạn đến những người chưa tinChúa trong khu vực bạn.TỰ NGHIÊN CỨUPhúc thảo một chương trình để có hội thảo truyền giáo trong Hội thánh địaphương bạn và chia xẻ điều đó với mục sư thâm niên nếu bạn không phải lànhững vịđó.Trong chương trình của bạn, chia xẻ những ích lợi mà những cuộc hội thảo như thế cóthể mang lại cho Hội thánh địa phương cũng như các hoạt động có liên quan.BÀI 9: ĐỨC TIN HIẾN DÂNG VÀ NHỮNG DÂN TỘC CHƯA BIẾT ĐẾNLỜI GIỚI THIỆUChúng ta tiếp tục với chủ đề về truyền giáo và huy động Hội thánh cho mùa vụ. Vừa quachúng ta đã xem bốn cấu thành quan trọng của việc huy động đó là: việc cầu nguyện,một ban truyền giáo, nhóm truyền giáo ngắn hạn, và hội thảo truyền giảng.Bây giờ, chúng tôi muốn bàn về việc hứa dâng theo đức tin. Làm thế nào chúng ta tạora của cải để giúp hoàn thành Đại Mạng Lệnh?DÀN Ý BÀI HỌCĐoạn Kinh thánh : SaSt 22:8, 11; IICo 2Cr 8:3-5; 9:8I. NGUYÊN TẮC CỦA SỰ HỨA DÂNG THEO ĐỨC TINĐức Chúa Trời sẽ ban cho bạn những điều để dâng hiến.Lòng rời rộng tuôn ra từ ân điển Chúa.A. Lời hứa theo đức tin là:Một khoảng tiền mà bạn biết chắc Chúa sẽ cung cấp (thường là hàng tháng) qua bạn choviệc truyền giáo thế giới.Một bước của đức tin mà bạn tin chắc rằng Chúa sẽ cung cấp cho bạn.Sự gắn bó với bước đi trong đức tin mà các nhà truyền giáo đã bước.Một mối liên hệ giữa bạn và Đức Chúa Trời.Một đặc quyền được tham gia vào công việc của Chúa và dự phần với Ngài.B. Những gì không phải là hứa theo đức tin


Đó không phải là thuế thập phân.Đó không phải là lời hứa của Hội thánh.Đó không phải là một cam kết cho người được người khác theo sau.Đó không phải là lời cam kết ngu dại nhưng một cam kết dựa trên sự liên hệ với ĐứcChúa Trời.Đó không phải là điều để bạn xử dụng cách ích kỷ cho riêng mình, nhưng đó là điều bạnxử dụng cho sự phát triển của Phúc âm.C. Ích lợi của việc xử dụng hình thức hứa dâng:Những hình thức này cho ban truyền giảng một ngân sách dự kiến.Mọi người phải nghiêm túc với cam kết được ký.Một chữ ký xác minh hiệu lực của một lời hứa vì thế ban truyền giảng không tin vào mộtkhoảng tiền lớn từ một nguồn không rõ ràng.D. Chúa cung cấp thể nào?Đây là sự cung cấp siêu nhiên.Kiếm được ở đây: chi tiêu nơi khác.Làm nghề phụ cho công tác truyền giáo.Tiền đến từ “không nơi nào!”Tạo ra của cải cho vinh quang của Đức Chúa Trời.II. NHẬN NUÔI DƯỠNG MỘT DÂN TỘC CHƯA ĐƯỢC TIẾP XÚCGiai đoạn chuẩn bị.Nhận biết nhu cầu của người chưa được tiếp xúc.Cầu nguyện.Khám phá ra sự giàu có của Hội thánh bạn.Điều này sẽ được tiếp tục trong phần kế.THẢO LUẬN NHÓM1. Thảo luận sự khác biệt giữa:Lời hứa theo đức tin, thuế phần mười, lời hứa.2. Tại sao lời hứa theo đức tin được xem như là phương pháp tốt hơn để tăng ngân sáchcho công tác truyền giáo?3. Thảo luận các phương pháp khác nhau mà Chúa dùng để chu cấp cho dân sự Ngài vàcủng cố lời nói mình bằng những lời chứng gần đây trong nhóm của bạn.TỰ NGHIÊN CỨUNghiên cứu II Cô-rinh-tô đoạn 8 & 9 và viết ra sự quan sát của bạn về nguyên tắc củaĐức Chúa Trời trong sự phân phát và ban ơn.Bài học thực tế nào bạn học được từ những đoạn này giúp bạn lập nên một kế hoạch đónggóp cho công việc nhà Chúa?BÀI 10: CHUẨN BỊ VIỆC TRUYỀN GIÁO VÀ HỘI THÁNH ĐỊA PHƯƠNGLỜI GIỚI THIỆUTrong phần trước chúng ta chú trọng đến việc làm thế nào Hội thánh địa phương có thể


tiếp xúc với những dân tộc chưa được biết đến. Bước quan trọng đầu tiên là chuẩn bị.Bước kế tiếp là nhận biết nhu cầu .Bây giờ chúng ta hãy xem hai bước khác trong giai đoạn chuẩn bịDÀN Ý BÀI HỌCI. NHẬN CHĂM SÓC MỘT DÂN TỘC CHƯA ĐƯỢC TIẾP XÚCA. Chuẩn bị.Nhận biết rõ nhu cầu.Cầu nguyện.Đây là bí quyết mọi việc chúng ta làm.Chúng ta cần đi vào trận chiến thuộc linh, chờ đợi Chúa để có được lời đặc biệtcủa tri thức và lời của sự khôn ngoan.Chúng ta cần có nhận thức đặc biệt rõ ràng trong việc làm cách nào để đến gầnvinh quang Chúa.Hết thảy chỉ đến từ việc hiệp nguyện.3. Tìm biết sự giàu có của Hội thánh bạn.Hãy làm một quan sát trong Hội thánh bạn để khám phá ra những điều được ơnvượt trội.Những tài năng chuyên nghiệp của tín hữu trong Hội thánh bạn là gì?B. Sự huyđộng.1. Nghiên cứu:Bắt đầu bằng việc nghiên cứu trong thư viện của bạn.Gởi một nhóm nghiên cứu đến một dân tộc chưa được tiếp xúc mà bạn đã chọn.2. Nhóm lại với các Hội thánh và các trại khác (LeLv 26:8).3. Hình thành một chiến lược.Đức Chúa Trời sẽ cho chúng ta biết từng chiến lược trong mỗi hoàn cảnh. Nhưng chúngta cần phải làm theo chiến lược đó từng bước một.Điều quan trọng là chúng ta phải lập ra một hạn thời gian để quyết định những mục tiêucó thể lường trước được.Mục tiêu là lời tuyên xưng của đức tin.Đức tin được kích thích bởi sự nhìn biết.4. Tiếp tục cầu nguyện.Tăng thêm chiều sâu của sự cầu nguyện.C. Thực hành.Tiếp tục nghiên cứu.Tiếp tục cầu nguyện.Ưu tiên hóa chiến lược: phát triển hạn thời gian.Nhận ra và phát triển nguồn nhân lực.Thực hiện chiến lược từng bước (EsIs 49:8).II. CHUẨN BỊ NGƯỜI TRUYỀN GIẢNG TRONG HỘI THÁNH ĐỊA PHƯƠNGMục tiêu của việc chuẩn bị người truyền giáo trong Hội thánh địa phương là cử ra ít nhất2% tín hữu trưởng thành của Hội thánh làm những người truyền giáo được chuẩn bị vàhiệu quả. Cũng phải duy trì mối quan hệ nuôi dưỡng giữa những người truyền giáo vớiHội thánh địa phương. Đây là 1% người truyền giáo chuyên nghiệp và 1% người dựng


lều.Năm giai đoạn tiếp cận.A. Giai đoạn tạo sự quan tâm.Hướng dẫn bởi ban truyền giảng/người hướng dẫn.Đọc sách, nghiên cứu và cầu nguyện cho việc truyền giáo.B. Giai đoạn dạy dỗ.Hướng dẫn /dạy dỗ với người hướng dẫn truyền giáo.Việc chứng minh những món quà thuộc linh.Kinh nghiệm qua các nền văn hoá khác: du lịch truyền giáo ngắn hạn.Đọc sách, nghiên cứu và cầu nguyện truyền giáo theo chiều sâu.C. Giai đoạn huấn luyện.Huấn luyện tại thần học viện.Tiếp tục liên lạc với ban truyền giáo.Tiếp tục cam kết với Hội thánh địa phương.Phát triển chiến lược.Thiết lập mối quan hệ với trại được cử hay những người truyền giáo trong phạm vi huyđộng.D. Giai đoạn thử việc.Phục vụ trong phạm vi huy động với một nhà truyền giáo thâm niên trong khoảng từ 3đến 4 năm.Làm việc với nhóm.E. Giai đoạn là người hướng dẫn.Phục vụ trong lĩnh vực huy động như là một người hướng dẫn.Tiếp tục mối quan hệ với Hội thánh địa phương.KẾT LUẬNNếu chúng ta nhân lên, chúng ta có thể đắc thắng thế gian cho Chúa Jêsus và đem Ngàitrở lại với thế hệ của chúng ta. Khóa học này có nhiều nguyên tắc đã được học và ápdụng trên nhiều quốc gia. Bạn có thể áp dụng những nguyên tắc này trong tình huống củariêng bạn.THẢO LUẬN NHÓMCó lẽ điều tốt nhất nên làm trong nhóm bạn lúc này là cầu nguyện xin Chúa hướngdẫn trong việc chăm sóc một dân tộc chưa được biết mà bạn muốn tiếp xúc. Khi bạn cầunguyện, hãy để những món quà thuộc linh của lời tri thức và lời khôn sángđượcbày tỏ ra trong nhóm bạn.Ghi lại dân tộc chưa được tiếp xúc mà Đức Giê hô va cử bạn tới. Phát triển chiến lượcbằng cách áp dụng những nguyên tắc trong phần bài học này, những nguyên tắc có thểgiúp bạn tiếp xúc với họ.Những Hội thánh nào trong khu vực bạn có thể tham gia để dự phần với bạn trong việctiếp xúc những dân tộc này.TỰ NGHIÊN CỨULàm một quan sát về Hội thánh bạn đang nhóm và tìm ra những món quà thuộc linh nổibật đang vận hành trong các Hội viên.Cũng hãy khám phá ra những tài năng chuyên nghiệp trong dân sự của Hội thánh.


Bạn làm thế nào để huy động những món quà và tài năng này cho công táctruyền giáo?NỀN TẢNG KINH THÁNH CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN GIÁO: PHẦN CHÚNG TANhiệm vụ được giao mà chúng ta quên: Chúng ta là dân sự của sứ mạngSứ mạng cai quảnSaSt 1:28 - Đức Chúa Trời ban phước cho loài người và phán rằng, “Hãy sanh sản,thêm nhiều làm cho đầy dẫy đất, hãy làm cho đất phục tùng…Tiếng ViệtTiếng AnhTiếng HêbơrơĐịnh nghĩaBan phướcBlessingBarakQuì gối trước mặt ai đó và ban phước cho họ.Sanh sảnFruitfulnessParahLàm cho tăng thêm, sinh sôi nẩy nở.Thêm nhiềuIncrease


RabahBắn một mũi tên, rất chiến lược.Đầy dẫy đấtFillingMalaLàm đầy dẫy mặt đất.Làm cho đất phục tùngSubduingKabashBắt đất phải sinh sản; thuật ngữ quân đội là chinh phục ai đó…Cai trịRulingRadahLấy quyền sở hữu những gìđã được trao cho bạn như vật sở hữu của mình.Cac Tl 14:4-11

bottom of page